Bài giảng Sinh học 7 - Bài học số 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim

ppt 26 trang minh70 2220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Bài học số 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_bai_hoc_so_44_da_dang_va_dac_diem_chung.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Bài học số 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim

  1. Trường THCS Thống Nhất GV : Vũ Thị Hồng Hằng
  2. Bài 44: NỘI DUNG I. Các nhóm chim II. Đặc điểm chung của chim III. Vai trò của chim
  3. I. Các nhóm chim Câu 1: Lớp Chim được biết khoảng bao nhiêu loài và xếp trong mấy bộ?  9600 loài, được xếp trong 27 bộ. Câu 2: Ở Việt Nam đã phát hiện bao nhiêu loài và lớp Chim chia thành mấy nhóm? Kể tên?  830 loài, chia thành ba nhóm: nhóm chim chạy, nhóm chim bơi và nhóm chim bay.
  4. Nhóm chim chạy Đà điểu Nhóm chim bơi Chim cánh cụt Nhóm chim bay Chim bồ câu
  5. Quan sát hình 44.1, 44.2, 44.3 / sgk hoàn thành nội dung bảng sau Môi trường Đặc điểm cấu tạo Tên chim sống Màng bơi của Cánh Chân Số ngón ngón chân Đà điểu Chim cánh cụt Chim bồ câu
  6. Đặc điểm chân của đà điểu
  7. Chim cánh cụt
  8. Bộ Bộ Gà Ngỗng Bộ Bộ Cú Cắt H.44.3 Đại diện điển hình cho một số loài chim thuộc nhóm chim bay
  9. Môi trường sống và lối sống của 3 nhóm chim Môi trường Đặc điểm cấu tạo Tên chim sống Màng bơi Cánh Chân Số ngón của ngón chân Đà điểu Thảo nguyên Ngắn, Cao, to, 2 hoặc 3 Không có sa mạc yếu khỏe Dài, khỏe; Chim có lông nhỏ, Biển 4 cánh cụt ngắn và dày, Ngắn Có không thấm nước Chim bồ Phát Trên cây Ngắn 4 Không có câu triển
  10. I. Các nhóm chim Lớp chim rất đa dạng có khoảng 9600 loài, xếp trong 27 bộ chia làm 3 nhóm: - Nhóm chim chạy - Nhóm chim bơi - Nhóm chim bay. -> Lối sống và môi trường sống phong phú.
  11. II. Đặc điểm chung của chim ? Em hãy nêu đặc điểm chung của lớp Chim về: - Thân mình của chim - Chi trước, mỏ - Đặc điểm nhiệt độ cơ thể, trứng
  12. II. Đặc điểm chung của chim  - Mình có lông vũ bao phủ. - Chi trước biến đổi thành cánh. - Có mỏ sừng - Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp. - Tim có 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể. - Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ. - Là động vật hằng nhiệt.
  13. III. Vai trò của chim Trò chơi đuổi hình bắt chữ
  14. Chim cung cấp thịt , trứng
  15. Chim ăn sâu bọ, động vật gặm nhấm
  16. Chim thụ phấn cây trồng , phát tán quả, hạt
  17. Lông chim làm chăn, đệm, gối, áo
  18. Chim làm cảnh , giải trí
  19. Chim huấn luyện săn mồi, tham quan du lịch
  20. Chim ăn quả, hạt, cá , vật trung gian truyền bệnh
  21. Trả lời : Chim có vai trò như thế nào trong tự nhiên và đời sống? - Cung cấp thực phẩm -Thụ phấn cây trồng, phát tán quả, hạt - Ăn sâu bọ có hại và động vật gặm nhấm - Làm chăm, đệm, đồ trang trí , làm cảnh - Huấn luyện chim săn mồi, phục vụ du lịch - Ăn hạt , quả, cá - Là vật trung gian truyền bệnh Câu hỏi: Trong các vai trò trên, vai trò nào là lợi ích, vai trò nào là tác hại?
  22. III. Vai trò của chim 1. Lợi ích - Cung cấp thực phẩm - Thụ phấn cho cây trồng , phát tán quả, hạt - Ăn sâu bọ có hại và động vật gặm nhấm - Làm chăm,đệm, đồ trang trí, làm cảnh - Huấn luyện chim săn mồi, phục vụ du lịch 2. Tác hại - Ăn hạt , quả, cá - Là vật trung gian truyền bệnh
  23. Một số hình ảnh mua bán và nuôi nhốt chim
  24. Đối với những loài chim có lợi , chúng ta phải làm gì để bảo vệ chúng ? Là học sinh các em có thể làm gì để bảo vệ chim ? - Không săn bắn, chọc phá tổ, lấy trứng - Không nhốt chim quý hiếm làm cảnh , phóng xanh chim qúy - Không ăn thịt các loài chim hoang dã quý hiếm - Tuyên truyền đến mọi người xung quanh bảo vệ chim - Không tiếp tay cho những hành động làm mất nơi sống của chim như ô nhiễm môi trường , tàn phá rừng - Trồng rừng và bảo rừng là nơi cung cấp thức ăn , nơi ở, và còn là nơi sinh sản của nhiều loài chim - Thông báo với cơ quan chức năng các vụ vi phạm về chim
  25. Vườn quốc gia Ba Bể VQG Phong Nha Kẻ Bàng Vườn quốc gia Tràm Chim
  26. Hướng dẫn về nhà ➢ Học bài và trả lời câu hỏi 2,3/SGK ➢ Đọc “Em có biết?” ➢ Tìm hiểu các đặc điểm cấu tạo trong của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay. (Bài 42, 43) ➢ Quan sát và sưu tầm video về đời sống và tập tính của chim