Bài giảng Sinh học 7 - Bài học: Trai sông

ppt 34 trang minh70 2960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Bài học: Trai sông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_bai_hoc_trai_song.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Bài học: Trai sông

  1. Em hãy kể tên những ngành động vật đã học ? *Chương I : Ngành động vật nguyên sinh *Chương II : Ngành ruột khoang *Chương III : Các ngành giun Ngành giun dẹp Ngành giun tròn Ngành giun đốt
  2. Ch­¬ng Ngµnh th©n mÒm 4 MỘT SỐ THÂN MỀM Trai sông Sò Ốc sên (Sống ở hồ, ao, sông ngòi) (Sống ở ven biển) (Sống ở trên cạn) Bạch tuộc Ốc vặn (Sống ở Mực (Sống ở nước ngọt) biển) (Sống ở biển)
  3. Ch­¬ng Ngµnh th©n mÒm ở nước ta, ngành thân mềm rất đa dạng, phong phú 4 như: trai, sò, ốc, hến, ngao, mực Và phân bố ở khắp các môi trường: biển, sông, ao, hồ, trên cạn. Tiết19 Trai s«ng *Nơi sống: ở đáy hồ ao, sông ngòi; bò và ẩn nửa mình trong bùn cát. I.HÌNH DẠNG, CẤU TẠO:
  4. Ch­¬ng 4 Ngµnh th©n mÒm Trai s«ng §Ønh vá B¶n 1lÒ vá 3 §Çu 2 vá §u«i 5 vá Vßng t¨ng tr­ëng4 vá H×nh d¹ng vá
  5. Ch­¬ng Ngµnh th©n mÒm 4 Tiết19 Trai s«ng *Nơi sống: ở đáy hồ ao, sông ngòi; bò và ẩn nửa mình trong bùn cát. I.HÌNH DẠNG, CẤU TẠO: *Hình dạng: Đầu hơi tròn, đuôi hơi nhọn. 1.Vỏ trai:
  6. Ch­¬ng4 Ngµnh th©n mÒm Tiết19 Trai s«ng Lớp sừng I.HÌNH DẠNG, CẤU TẠO: Lớp đá vôi 1. Vỏ trai: *Vỏ gồm 2 mảnh, gắn với nhau Lớp xà cừ nhờ bản lề phía lưng. Lớp *Vỏ gồm :3 lớp - Lớp sừng (ngoài) Lớp xà cừ - Lớp đá vôi (Giữa) sừng - Lớp xà cừ (Trong) ?Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét, vì sao ? CẤU TẠO VỎ
  7. Sản phẩm từ lớp xà cừ của vỏ
  8. Ch­¬ng4 Ngµnh th©n mÒm Tiết 19: Trai s«ng I.HÌNH DẠNG, CẤU TẠO: Cơ khép 1. Vỏ trai: vỏ2 trước Vá1 Chç 3 b¸m c¬ khÐp vá sau 2. Cơ thể trai: Tấm 10 miệng Lỗ9 miệng ống5 thoát Thân8 Ống7 4hút 6Mang Chân7 11Áo trai CÊu t¹o c¬ thÓ trai
  9. Ch­¬ng4 -Ta ?phải Muốn luồn mởdao cắt cơ khép vỏ trước và cơvỏ khép trai quanvỏ sau sát bên trong C¬ Chç b¸m c¬ của trai. khÐp Vá khÐp vá sau cơ thể, ta phải vá tr­íc -khi trai chết cơ khép TÊm làm thế nào? miÖng vỏ và dây chằng bản Trai chết thì Lç èng tho¸t lề khôngvỏ mở còn tại tính đàn miÖng hồi, nên vỏ thường mở Th©n ra. sao? èng hót Mang Ch©n ¸o trai CÊu t¹o c¬ thÓ trai
  10. Ch­¬ng4 Ngµnh th©n mÒm Tiết 19: Trai s«ng Vỏ I.HÌNH DẠNG, CẤU TẠO: 1. Vỏ trai: 2. Cơ thể trai: -Dưới vỏ: áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và Ống ống thoát. thoát Ống hút Áo trai
  11. Vỏ Ống thoát Ống hút Mang Áo trai
  12. Ch­¬ng4 Ngµnh th©n mÒm Tiết 19: Trai s«ng I.HÌNH DẠNG, CẤU TẠO: 1. Vỏ trai: 2. Cơ thể trai: -Dưới vỏ: là áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát. -Giữa : có hai đôi tấm mang
  13. Vỏ Tấm miệng Lỗ miệng Ống thoát Thân Ống hút Mang Chân Áo trai
  14. Ch­¬ng4 Ngµnh th©n mÒm Tiết 19: Trai s«ng I.HÌNH DẠNG, CẤU TẠO: 1. Vỏ trai: 2. Cơ thể trai: -Dưới vỏ: áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát. -Ở giữa : hai đôi tấm mang -Phía trong : thân trai, chân rìu, lỗ miệng, tấm miệng.
  15. ? 3. Trai tự vệ bằng cách nào ? Nêu đặc điểm cấu tạo của trai phù hợp với cách tự vệ đó ? Trai tự vệ bằng cách co chân khép vỏ. Nhờ vỏ cứng rắn và hai cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể tách vỏ ra để ăn phần mềm của chúng.
  16. Chương 4 : NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19: TRAI SÔNG I.Hình dạng, cấu tạo : Ống thoát nước II. Di chuyển: Hướng di chuyển Ống Chậm chạp nhờ hoạt động hút của chân kết hợp với đóng nước mở vỏ trai. Vỏ trai hé mở  Chân trai thò ra  Sau đó thụt vào Vỏ trai đóng lại? Quan Tạo s¸t ra Hlực 18.4, đẩy gi¶i do nướcthÝch phụtc¬ chÕ Traira ở ốngdi chuyển thoát  chậm Làm chạp trai tiếntrong về bùngióp với trai tốc diđộ chuyÓn20 - 30cm/giờ ®­îc trong bïn c¸t theo chiÒuphía trước mòi tªn. ?
  17. Chương 4 : NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19 : TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo : II. Di chuyển : III. Dinh dưỡng :
  18. Quá trình dinh dưỡng Tấm miệng Chất Cacbonic thải Ống thoát Oxi Nước Lỗ miệng (Thức ăn, Thức Ống hút ăn oxi) Mang f h g y y
  19. Ch­¬ng Ngµnh th©n mÒm 4 Tiết19 Trai s«ng I. Hình dạng, cấu tạo: II. Di chuyển: Góp phần lọc sạch môi III. Dinh dưỡng: -Dòng nước theo ống hút vào trường nước. Cách dinh dưỡng khoang áo. Cơ thể trai của trai có ý nghĩa +Ô xy trao đổi ở mang trai. như chiếcnhư thế nào với +Thức ăn: theo tấm miệng vào máy lọcmôi sống trường. nước? miệng. (Dinh dưỡng thụ động)
  20. Chương 4 : NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19 : TRAI SÔNG Bản lề *Nơi sống: I.HÌNH DẠNG, CẤU TẠO: 1. Vỏ trai: - Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Vỏ trai gồm mấy mảnh ? ?Mài vỏ trai thấy có hiện tượng gì?
  21. Ch­¬ng Ngµnh th©n mÒm 4 Tiết19 Trai s«ng I. Hình dạng, cấu tạo: II. Di chuyển: III. Dinh dưỡng: IV. Sinh sản
  22. Quá trình sinh sản phát triển của trai Trai đực Theo dòng nước Trứng đã thụ tinh Trứng +* Lưu ý hỏi ngoàiĐể bảo vệ trứng, ấu trùng khỏi bị động vật khác ăn mất Ấu trùng + Mang mẹ cung cấp(Bám nhiều vào mang, ô xi và da thứccá) ăn. Ø Ý nghĩa của giai đoạn trứng và phát triển thành ấu trùng ở trong mang của trai mẹ ?
  23. Ch­¬ng Ngµnh th©n mÒm 4 Tiết19 Trai s«ng I. Hình dạng, cấu tạo: II. Di chuyển: III.Dinh dưỡng: IV. Sinh sản -Trai phân tính -Đẻ trứng, trải qua giai đoạn ấu trùng. Ở giai đoạn trưởng thành, trai ít di chuyển. Ấu trùng có tập tínhØNhiều bám vàoao đào mang thả da cá, cá trai để khôngdi chuyển thả màđến tựnơi nhiên xa. Đây có, tạilà mộtsao ? hình thức thích nghi phát tán nòi giống.
  24. 2Package - cung co trai\Scenario.x vl
  25. - Xà cừ do lớp ngoài của áo trai tiết ra tạo thành. Nếu đúng chỗ vở đang hình thành có hạt cát rơi vào, dần dần các lớp xà cừ mỏng tạo thành sẽ bọc quanh hạt cát để tạo nên ngọc trai. - Trai sông cũng tạo ra ngọc nhưng hạt ngọc nhỏ và không đẹp, Chỉ ở trai cánh nước ngọt và trai ngọc ở biển, ngọc mới to và đẹp. Hai loài trai này được nuôi để cấy ngọc trai nhân tạo.
  26. EM CÓ BIẾT?
  27. Trai s«ng 2 1 3 10 9 5 8 7 4 6 7 11 CÊu t¹o c¬ thÓ trai
  28. - Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK và vở bài tập. -Chuẩn bị giờ sau: Đọc bài 20: Thực hành quan sát thân mềm ( Chuẩn bị vỏ thân mềm, mẫu vật, quan sát, nêu cấu tạo vỏ và cấu tạo ngoài một số thân mềm).