Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 26: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện

ppt 25 trang minh70 2710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 26: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_tiet_26_nhen_va_su_da_dang_cua_lop_hinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 26: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện

  1. LỚP HÌNH NHỆN Tiết 26: Bài 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN I-NHỆN. 1-Đặc điểm cấu tạo Câu hỏi 1: Cơ thể nhện gồm mấy phần? Đáp án: Cơ thể gồm 2 phần: •Phần đầu-ngực •Phần bụng
  2. Tiết 26: Bài 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN I-NHỆN 1-Đặc điểm cấu tạo Kìm Chân bò Câu hỏi 2: Chân xúc giác Xác định giới hạn phần đầu ngực và phần bụng? Mỗi phần có những bộ phận nào? Khe thở Đáp án: •Phần đầu ngực: đôi kìm, đôi Lỗ sinh dục chân xúc giác, 4 đôi chân bò. Núm tuyến tơ •Phần bụng:khe thở, lỗ sinh dục, núm tuyến tơ.
  3. Tiết 26: Bài 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN I-NHỆN 1-Đặc điểm cấu tạo Kìm Chân bò Chân xúc giác Khe thở Lỗ sinh Núm tuyến tơ dục • Cấu tạo ngoài của nhện • Cấu tạo ngòai của nhện
  4. Bảng 1: Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện Các phần Số chú Tên bộ phận quan sát Chức năng cơ thể thích thấy 1 Đôi kìm có tuyến độc Bắt mồi và tự vệ Phần đầu 2 Đôi chân xúc giác Cảm giác về khứu giác và ngực ( phủ đầy lông) xúc giác 3 4 đôi chân bò Di chuyển và chăng lưới 4 Phía trước là đôi khe Hô hấp thở 5 Ở giữa là một lỗ sinh Phần bụng Sinh sản dục 6 Phía sau là các núm Sinh ra tơ nhện tuyến tơ
  5. Tiết 26: Bài 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN I-NHỆN 1-Đặc điểm cấu tạo 2-Tập tính: a.Chăng lưới. Chăng bộ Chăng các Chờ mồi Chăng tơ phóng xạ khunglưới tơ vòng
  6. Thảo luận: Đánh số vào ô trống theo một thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện và cho biết nhện chăng lưới vào lúc nào? - Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới) (A) 4 - Chăng dây tơ phóng xạ (B) 2 - Chăng dây tơ khung (C) 1 - Chăng các sợi tơ vòng (D) 3
  7. b. Bắt mồi: Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới,lập tức nhện hành động ngay theo các thao tác sắp xếp chưa hợp lý dưới đây: -Nhện hút dịch lỏng ở con mồi 4 -Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc 1 -Tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi 3 -Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian 2 Với các thao tác gợi ở trên, thảo luận và đánh số vào ô trống theo thứ tự hợp lý của tập tính săn mồi ở nhện.
  8. Câu hỏi: Nhện có những tập tính nào? Đáp án: •Chăng lưới để săn bắt mồi sống •Hoạt động chủ yếu vào ban đêm
  9. II- SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN 1- Một số đại diện :
  10. II- SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN 1- Một số đại diện :
  11. II- SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN 1- Một số đại diện :
  12. II- SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN 1- Một số đại diện Câu hỏi 1? Kể tên một số đại diện của lớp hình nhện và nêu đăc điểm của đại diện đó? Đáp án: Bọ cạp Cái ghẻ Ve bò, nhện lông, đuôi roi Nhện đỏ hại bông, ve, mò ,bọ mạt . Câu hỏi 2? Nêu sự đa dạng của lớp hình nhện? Đa dạng về: Số lượng loài, lối sống, cấu tạo cơ thể
  13. 2- Ý nghĩa thực tiễn: Bảng 2: Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện Ảnh hưởng Hình thức sống tới con người STT Các đại diện Nơi sống Kí Ăn Có Có sinh thịt lợi hại 1 Nhện chăng Trong nhà, lưới ngoài vườn V V 2 Nhện nhà(con cái Trong nhà, ở thường ôm kén các khe tường V V trứng) 3 Bọ cạp Hang hốc, nơi khô ráo, kín đáo V V 4 Cái ghẻ Da người V V 5 Ve bò Lông, da trâu bò V V
  14. Nêu ý nghĩa thực tiễn của loài hình nhện? Đáp án : - Đa số là có lợi. - Một số gây hại cho người, động vật và thực vật.
  15. 4. Kiểm tra đánh giá. Đánh dấu (v) vào câu trả lời đúng: 1. Số đôi phần phụ của nhện là? a. 4 đôi b. 5 đôi (V) c. 6 đôi 2. Để thích nghi với lối săn mồi, nhện có các tập tính. a. Chăn lưới b. Bắt mồi (V) c. Cả a và b 3. Bọ cạp, ve bò, nhện đỏ hại bông xếp vào lớp hình nhện vì: a. Cơ thể có hai phần đầu ngực và bụng. b. Có bốn đôi chân bò. c. Cả a và b. (V)
  16. Dặn dò! - Học bài, trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Mỗi nhóm chuẩn bị một con châu chấu.