Bài giảng Sinh học 7 - Bài số 35: Ếch đồng

ppt 22 trang minh70 4000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Bài số 35: Ếch đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_bai_so_35_ech_dong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Bài số 35: Ếch đồng

  1. LỚP LƯỠNG CƯ ChẫuChẫu chàng chàng vằn vằn Ếch đồng
  2. Chúng ta thường gặp ếch đồng ở đâu ? Nơi ẩm ướt , gần bờ nước .
  3. Vì sao người ta thường đi soi ếch vào ban đêm? Ếch thường đi kiếm mồi vào ban đêm.
  4. Ếch sống vừa ở nước vừa ở cạn , vậy thức ăn của ếch là gì ? Thức ăn của Ếch là: Sâu bọ, giun, cua, cá con, ốc
  5. Tại sao vào mùa đơng chúng ta lại ít nhìn thấy ếch ? Ếch ẩn trong hang vào mùa đơng . Cĩ hiện tượng trú đơng. Tại sao ếch ẩn trong hang vào mùa đơng ? Là động vật biến nhiệt .
  6. -Ếch đồng sống ở nơi ẩm ướt (bờ ao, suối, hồ đầm nước ) -Kiếm ăn ban đêm -Ăn sâu bọ, cơn trùng. -Ếch cĩ hiện tượng trú đơng. -Là động vật biến nhiệt.
  7. II/ CẤU TẠO NGỒI VÀ DI CHUYỂN 1. Di chuyển:
  8. 1. Hãy quan sát hình dạng , cấu tạo ngồi ( H35.1) và cách di chuyển của ếch (H35.2). 2. Hãy quan sát cách di chuyển THẢO LUẬN NHĨM ( 5 phút ) trong nước của ếch (H35.3) 3. Hồn chỉnh bảng : các đặc điểm thích nghi với đời sống của ếch / 114 SGK .
  9. 3. Hãy điền dấu vào chỗ trống trong bảng sau cho phù hợp: Đặc điểm hình dạng và cấu tạo Thích nghi với đời sống ngoài Ở nước Ở cạn 1. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn Giảm sức cản của nước khi bơi nhọn về trước. 2. Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông Khi bơi vừa thở với khoang miệng và phổi vừa để vừa quan sát thở vừa để ngửi) 3. Da trần, phủ chất nhày và ẩm, Giúp hô hấp dễ thấm khí trong nước dễ dàng 4. Mắt có mí giữ nước mắt do tuyến Bảo vệ mắt giữ mí khỏi bị lệ tiết ra, tai có màng nhĩ khơ, nhận biết âm thanh. 5. Chi năm phần có ngón chia đốt, Thuận lợi cho sự di linh hoạt chuyển  6. Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón chân Tạo thành chân (giống chân vịt) bơi để đẩy nước
  10. II/ CẤU TẠO NGỒI VÀ DI CHUYỂN 1. Di chuyển-: Nhảy cĩc (trên cạn) - Bơi (dưới nước) 2. Cấu tạo ngồi: Những đặc điểm của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:
  11. II/ CẤU TẠO NGỒI VÀ DI CHUYỂN 1. Di chuyển:- Nhảy cĩc (ở cạn) - Bơi (dưới nước) 2. Cấu tạo ngồi: Những đặc điểm của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn: * Ở nước: * Ở cạn: -Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành - Thở bằng phổi một khối. - Mắt cĩ mi - Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí - Tai cĩ màng nhĩ - Chi sau cĩ màng bơi - Di chuyển nhờ 4 chi cĩ ngĩn - Ếch thở bằng da là chủ yếu
  12. III/ SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN Ếch thường kêu vào mùa nào trong năm ? Ếch thường kêu vào cuối xuân, sau những trận mưa rào đầu hạ Hiện tượng này nĩi lên điều gì ? Đã đến mùa sinh sản của ếch , ếch đực kêu “gọi ếch cái” để “ghép đơi”. Vào mùa sinh sản, ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ơm ngang ếch cái để làm gì? Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ơm ngang ếch cái và tìm đến bờ nước để đẻ . Ếch cái đẻ trứng đến đâu ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đĩ .
  13. 1. Ếch trưởng thành 2.Trứng tập trung thành đám trong Nghiên cứu cá nhân chất nhày Hãy vẽ sơ đồ sự phát triển cĩ 3. Nịng nọc biến thái của ếch 4,5.Giai đoạn biến đổi phức tạp 6. Ếch con
  14. thụ tinh Ếch trưởng thành trứng nịng nọc ếch con H35.4. Sự phát triển cĩ biến thái của ếch
  15. ❖Theo các em số lượng ếch đồng cũng như lưỡng cư hiện nay trong tự nhiên như thế nào? - Hiện nay số lưỡng cư suy giảm rất nhiều do săn bắt làm thực phẩm, sử dụng thuốc trừ sâu gây ơ nhiễm mơi trường ❖Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ chúng? - Khơng được săn bắt bừa bãi đặc biệt trong mùa sinh sản, bảo vệ mơi trường, cần bảo vệ, gây nuơi những lồi cĩ giá trị
  16. Chúng ta biết rằng lưỡng cư hiện nay đang là một vấn đề nan giải bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm,sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu và ơ nhiễm mơi trường vì thế Lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuơi những lồi cĩ ý nghĩa kinh tế.
  17. Em có biết ? Cá mỗi lần đẻ khoảng 150 – 200 nghìn trứng, nhưng chỉ có rất ít trứng trong số đó được thụ tinh và nở thành cá con. Ếch mỗi lần chỉ đẻ khoảng 3000 trứng nhưng tỷ lệ trứng nở cao hơn nhiều so với cá.
  18. TỔNG KẾT 1. Em hãy giải thích vì sao ếch thường sống nơi ẩm ướt, gần bờ vực nước? TL:Vì ếch hô hấp bằng mang là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước, ếch sẽ chết 2*. Vì sao ếch bắt mồi vào ban đêm ? TL: -Vì ếch hơ hấp qua da là chủ yếu và khí hậu ban đêm ẩm ướt hơn nên thích hợp cho ếch hơ hấp. • -Các loại thức ăn của ếch cĩ tập tính hoạt động vào ban đêm nên khiến ếch cũng cĩ tập tính kiếm ăn ban đêm. • -Đi ăn đêm để hạn chế tránh kẻ thù tấn cơng
  19. 3.Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch? TL: Sinh sản : Ếch cái đẻ trứng đến đâu thì ếch đực tưới tinh dịch đến đó-> gọi là thụ tinh ngoài. Sự phát triển có biến thái của ếch: Trứng được thụ tinh ngoài tập trung thành từng đám trong chất nhầy nổi trên mặt nước,phát triển thành nòng nọc.Nòng nọc trải qua một quá trình biến đổi phức tạp qua nhiều giai đoạn để trở thành ếch con.
  20. 4. Hãy nối các thơng tin ở cột A và cột B sao cho phù hợp : Cột A Cột B 1. Di chuyển nhờ 4 chi cĩ 1. Đặc điểm của ếch ngĩn . thích nghi với đời 2. Đầu dẹp nhọn khớp với sống ở cạn thân thành một khối 3. Chi sau cĩ màng bơi 4. Thở bằng phổi 2. Đặc điểm của ếch 5. Mắt cĩ mi thích nghi với đời 6. Da tiết chất nhày sống ở nước 7. Tai cĩ màng nhĩ 8. Thở bằng da
  21.  Đối với bài học ở tiết này : 1/ Học thuộc bài,trả lời 2 câu hỏi SGK/115. 2/ Đọc thêm mục ghi nhớ /115 SGK.  Đối với bài học ở tiết sau: 1/. Đọc và nghiên cứu trước nội dung bài” TH quan sát cấu tạo trong trên mẫu mổ” 2/. Xem kĩ nội dung bài TH ở SGK / 116,117,118 -Dự đoán trả lời các câu hỏi phần IV SGK/ 119 -Chuẩn bị mẫu vật: “bộ xương ếch phơi khô” 1 mẩu/1 nhóm -> GV hd HS cách thực hiện .