Bài giảng Sinh học 7 - Chủ đề 17 - Tiết 1: Thỏ
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Chủ đề 17 - Tiết 1: Thỏ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_7_chu_de_17_tiet_1_tho.pptx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Chủ đề 17 - Tiết 1: Thỏ
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÔNG HƯNG TRƯỜNG TH & THCS PHÚ CHÂU CHỦ ĐỀ 17: TIẾT 1: THỎ Giáo viên: Phạm Thị Hạnh
- KIỂM TRA Câu hỏi: Nêu đặc điểm chung của Lớp Chim Trả lời - Mình có lông vũ bao phủ. - Chi trước biến đổi thành cánh. - Có mỏ sừng . - Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp. - Tim có 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể. - Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ. - Là động vật hằng nhiệt.
- CHỦ ĐỀ 17: TIẾT 1: THỎ
- CHỦ ĐỀ 17: TIẾT 1: THỎ I. Đời sống THỎ II. Cấu tạo ngoài và di chuyển
- CHỦ ĐỀ 17: TIẾT 1: THỎ I. Đời sống. Quan sát hình ảnh sau Thỏ ẩn nấu trong bụi rậm Thỏ sống ven rừng Thỏ kiếm ăn về chiều và đêm Thỏ mẹ nuôi con bằng sữa
- CHỦ ĐỀ 17: TIẾT 1: THỎ I. Đời sống. - Thỏ hoang sống ven rừng, trong các bụi rậm. Sau khi quan sát hình ảnh và đọc sgk trang - Kiếm ăn về chiều và đêm, ăn bằng cách 149 sgk trả lời các câu hỏi sau? gặm nhấm. 4. Thế2.3. Thỏ nào kiếmđực là hiện đã ăn có tượngvào cơ thờiquan thai gian giaosinh? nào? phối Ưu Ăn thếchưa? của 1. Thỏ sống ở đâu? - Là động vật hằng nhiệt như thếThỏ nào?hiện thụ Nhiệt tượngtinh trongđộ thai cơ hay sinh?thể ngoài?của thỏ? - Con đực có cơ quan giao phối, thụ tinh trong Trả lời. -TrứngHiện tượng sau khi thai thụ sinh tinh là đẻ di con chuyển có nhau qua thai. ống dẫn trứng - Đẻ con có nhau thai - Ưu thế của hiện tượng thai sinh: xuống+ Thai tửsinh cung không làm phụ tổ, thuộc trứng vào thụ lượng tinh phátnoãn triểnhoàng thành có phôitrong và trứng một như bộ cácphận động là nhau vật có thai, xương nhau sống thai đẻ gắntrứng. liền với+ Phôi tử cung phát triểncủa thỏtrong mẹ bụng và cómẹ vaian toàntrò đưavà điều chất kiện dinh dưỡngsống thích từ cơ hợp thể cho mẹ phát vào triển phôi qua dây rốn đồng thời dẫn+ Con các non chất được bài nuôi tiết từbằng phôi sữa qua mẹ cơkhông thể phụmẹ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên
- CHỦ ĐỀ 17: TIẾT 1: THỎ I. Đời sống. II. Cấu tạo ngoài và di chuyển. Di chuyển con chỏ chuột lên hình dưới để xem video Mắt3 Tai2 Hiện tượng đẻ trứng ở thằn lằn 4 Lông1 mao 5 7 Đuôi 6 Thỏ đào hang Cấu tạo ngoài của thỏ
- Đọc thông tin sgk trang 150 và hình ảnh ở slides trên điền nội dung phù hợp vào bảng sau. Sự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn Bộ phận cơ thể Đặc điểm cấu tạo ngoài trốn kẻ thù Bộ lông Bộ lông mao dày xốp - Giữ nhiệt, bảo vệ thỏ khi ẩn trong bụi rậm Chi trước ngắn, có vuốt - Đào hang và di chuyển Chi (có vuốt) Chi sau dài, khỏe - Bật nhảy xa để chạy trốn nhanh Mũi thính và lông xúc giác - Thăm dò thức ăn và môi trường nhạy bén - Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ Giác quan Tai th ính. vành tai lớn , cử động được theo các phía thù - Mắt có mí cử động . - Giữ mắt không bị khô, bảo vệ khi thỏ trốn trong bụi gai rậm
- CHỦ ĐỀ 17: TIẾT 1: THỎ I. Đời sống. II. Cấu tạo ngoài và di chuyển. 1. Cấu tạo ngoài. - Bộ lông mao dày xốp - Chi trước ngắn, có vuốt - Chi sau dài, khỏe - Mũi thính và lông xúc giác nhạy bén. - Tai thính vành tai lớn, cử động được theo các phía - Mắt có mí cử động 2. Di chuyển.
- CHỦ ĐỀ 17: TIẾT 1: THỎ I. Đời sống. II. Cấu tạo ngoài và di chuyển. 1. Cấu tạo ngoài. 2. Di chuyển. Di chuyển con chỏ chuột lên hình dưới để xem video Đường chạy của thú ăn thịt. Đường chạy của thỏ
- CHỦ ĐỀ 17: TIẾT 1: THỎ I. Đời sống. II. Cấu tạo ngoài và di chuyển. 1. Cấu tạo ngoài. - Bộ lông mao dày xốp - Chi trước ngắn, có vuốt - Chi sau dài, khỏe - Mũi thính và lông xúc giác nhạy bén. - Tai thính vành tai lớn, cử động được theo các phía - Mắt có mí cử động 2. Di chuyển. - Nhảy đồng thời bằng cả hai chân sau
- Thỏ Califonia Thỏ (Châu âu) Thỏ Newzealand Thỏ lai VN Thỏ Lop (Anh) Thỏ xám VN
- Ngành chăn nuôi Thỏ Hiện nay nghành chăn nuôi thỏ nước ta đem lại thu nhập cao cho rất nhiều gia đình, quy mô nuôi cũng được mở rộng. Các em tự tìm hiểu xem: 1. Thỏ được nuôi đầu tiên ở đâu? 2. Thỏ được nuôi dưỡng cách đây bao nhiêu lâu? 3. Hiện nay có ít nhất bao nhiêu giống Thỏ. 4. Thỏ nuôi có thể chế biến được những món ăn nào?
- Các món ăn được chế biến từ Thỏ
- Các món ăn được chế biến từ Thỏ
- Lợi ích của thỏ * Thịt thỏ có tác dụng bổ sung ích khí, hoạt huyết giải độc, chống đau tê, chữa suy nhược gầy yếu, chứng tiêu khát, những người vừa ốm dậy, dạ dày nóng gây nôn, đái ra máu. * Ngoài ra, nhiều bộ phận khác của thỏ cũng được dùng làm thuốc như: * Xương thỏ (thỏ cốt): Có vị ngọt, chua, tính bình, có tác dụng trấn tĩnh, khu phong, giải độc, tiêu sưng, chữa đầu váng, háo khát dưới dạng nước sắc hoặc ngâm rượu uống. Dùng ngoài, xương thỏ phơi khô, tán bột rắc trị mụn nhọt, ghẻ lở. * Gan thỏ (thỏ can): Có vị ngọt, đắng, mặn, tính hàn, có tác dụng bổ gan, làm sáng mắt chữa choáng váng do gan yếu, mắt mờ, có màng mộng, đau mắt. Ngày dùng 16 - 20g gan phơi khô, tán nhỏ, rây bột mịn. * Da lông thỏ (thỏ bì mao): Đốt tồn tính, tán bột, rắc để làm lành các vết thương, vết bỏng, nhất là những vết lâu ngày không khỏi.
- NHIỆM VỤ HỌC TẬP - Học bài, hoàn thiện vở bài tập. - Đọc: Có thể em chưa biết. - Đọc trước bài mới: Bài 48: Đa dạng của lớp thú: Bộ thú huyệt, bộ thú túi.