Bài giảng Sinh học 7 - Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống

ppt 22 trang minh70 2830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_da_dang_ve_thanh_phan_loai_va_moi_truon.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống

  1. Trường THPT Hải Đông SINH HỌC 7 Giáo viên: Trần Thị Bích Thảo
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy kể tên các loài cá mà em biết ? BẮT ĐẦU
  3. Cá La hán Cá thiên đường Cá chuồn Cá ngựa Cá đuối Cá nhím
  4. I. Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống
  5. Cá đuối Cá chép
  6. Lựa chọn thông tin phù hợp với từng lớp cá Các Môi 1. Số loài: 850 loài Tên lớp Đặc điểm để đại trường cá phân biệt 2. Số loài: 24565 loài diện sống 3. Đại diện: Cá chép, cá vền, cá Cá sụn 8. Bộ xương rô 5. Nước 4. Cá bằng chất sụn, 1. 850 loài mặn và 4. Đại diện: Cá nhám, cá đuối nhám, khe mang trần, nước lợ cá da nhám, 5. Môi trường: Nước mặn và đuối miệng nằm ở nước lợ mặt bụng. 7. Bộ xương 6. Môi trường: Nước mặn, nước Cá 6. Nước bằng chất ngọt, nước lợ xương 3. Cá mặn, xương, xương 7. Bộ xương bằng chất xương, chép, nước nắp mang che xương nắp mang che các khe 2. 24565 cá ngọt, các khe mang, mang, da phủ vảy xương có loài vền, nước lợ da phủ vảy chất nhầy, miệng nằm ở đầu cá rô xương có chất nhầy, miệng mõm nằm ở đầu mõm 8. Bộ xương bằng chất sụn, khe mang trần, da nhám, miệng nằm ở mặt bụng.
  7. Môi trường Đặc điểm để phân Tên lớp cá Các đại diện sống biệt Cá sụn 8. Bộ xương bằng 1. 850 loài 4. Cá 5. Nước chất sụn, khe nhám, cá mặn và mang trần, da đuối nước lợ nhám, miệng nằm ở mặt bụng. Cá xương 3. Cá 6. Nước 7. Bộ xương bằng chất xương, xương 2. 24565 loài chép, cá mặn, nước vền, cá rô ngọt, nước nắp mang che các khe mang, da phủ lợ vảy xương có chất nhầy, miệng nằm ở đầu mõm
  8. Quan sát hình, nghiên cứu thông tin dưới hình, thảo luận nhóm, điền nội dung phù hợp vào ô trống của bảng.
  9. Bảng. Ảnh hưởng của điều kiện sống tới cấu tạo ngoài của cá Đặc điểm môi Đại diện Hình Đặc điểm Đặc điểm Khả trường dạng khúc vây chẵn năng di thân đuôi chuyển Tầng mặt, thiếu Cá nhám, Thon Khỏe Bình Nhanh nơi ẩn náu cá trích dài thường Tầng giữa và Tương Cá vền, Yếu Bình Bơi tầng đáy, nơi ẩn đối ngắn náu thường nhiều cá chép thường chậm Trong những hốc Không Lươn Rất dài Rất yếu Rất kém bùn đất ở đáy có Trên mặt đáy Cá bơn, Dẹt, To hoặc Rất yếu Kém biển cá đuối mỏng nhỏ
  10. Dựa vào kiến thức đã học hoàn thành nội dung bảng kiến thức. Môi trường sống Sống hoàn toàn ở nước Cơ quan di chuyển Bơi bằng vây Cơ quan hô hấp Hô hấp bằng mang Hệ Tim (số ngăn) Tim hai ngăn tuần hoà Máu trong tim Máu đỏ thẫm n Máu nuôi cơ Máu đỏ tươi thể Số vòng tuần Một vòng tuần hoàn hoàn kín Đặc điểm sinh sản Đẻ trứng, thụ tinh ngoài Nhiệt độ cơ thể Động vật biến nhiệt
  11. III. Vai trò của cá : 2 1 • Nguyên liệu chế thuốc Làm thực phẩm cho con • chữa bệnh VD: Dầu gan người. 3 cá thu, cá nhám chứa + Có giá trị xuất khẩu: nhiều vitamin A,D điều trị một số bệnh như khô Cá tra, cá ba sa mắt, bệnh còi xương 6 5 4 Đấu tranh tiêu diệt sâu Cung cấp nguyên liệu + Có giá trị làm cảnh bọ có hại. dùng trong côngnghiệp
  12. • Cung cấp nguyên liệu dùng trong nông nghiệp. • VD: Xương cá, bã mắm, dùng nuôi gia súc, làm phân bón. Cần lưu ý: Gan của cá nóc rất độc, ăn chết người
  13. - Ngăn cấm đánh bắt cá còn nhỏ, Biện cá bố mẹ trong mùa sinh sản pháp - Cấm đánh cá bằng mìn bằng chất độc - Chống gây ô nhiễm vực nước
  14. - Tận dụng các vực nước tự nhiên Biện để nuôi cá: Bón phân, trồng cây thuỷ pháp sinh . - Nghiên cứu thuần hoá những loài cá mới có giá trị kinh tế
  15. CỦNG CỐ Câu 1. Loài cá nào dưới đây thích nghi đời sống chui rúc? A. Cá rô phi B. Lươn, cá nóc C. Lươn, cá mè D. Cá chạch, lươn
  16. Câu 2. Đặc điểm để phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương: A. Vị trí của miệng B. Đặc điểm của mang C. Đặc điểm bộ xương D. Cả A, B, C
  17. Hãy sắp xếp những loài cá sau thành hai lớp Cá sụn, cá xương Cá mập Cá mú đỏ Cá đuôi gai Cá trích Cá chép Cá đuối Cá rô Lươn Cá nhám
  18. Cá đuối Cá nhám Cá mập Lớp cá sụn Cá đuôi gai Cá trích Cá chép Lớp cá Cá rô Cá mú đỏ xương Lươn
  19. EM CÓ BIẾT? cá jawfish Lươn là loài cá có thể đổi giống:Lươn cái sau 1 lần đẻ, buống trứng sẽ Sau khi cá mẹ đẻ trứng, cá bố sẽ thụ tinh chuyển hóa thành tinh hoàn, từ giống cho trứng và ngậm trứng trong miệng để cái trở thành giống đực, vĩnh viễn bảo vệ trứng cho đến khi nó nở ra. Trong không đẻ trứng nữa. thời gian này, các đực không được ăn và nó bị sụt cân đáng kể trong thời gian ấp trứng. Rất nhiều người tưởng rằng cá mập đẻ con. Cá cái đẻ trứng vào túi ấp của cá Nhưng thực tế, chúng lại là loài đẻ trứng, đực, cá đực mang thai từ 2-3 tuần, trứng được ấp nở ngay trong bụng của nó, trứng nở thành con non rồi ra cuối cùng cá mập con mới chui ra khỏi bụng ngoài mẹ
  20. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ➢Học bài, trả lời câu hỏi SGK ➢Đọc mục “Em có biết”. ➢ Chuẩn bị mỗi nhóm một con ếch.
  21. Lớp cá sụn Số lượng (25415) (850 loài) Thành phần loài Lớp cá xương Môi trường Đk sống khác sống, cấu tạo tập nhau → cấu tạo tính và tập tính khác nhau -Sống hoàn toàn ở nước ĐẶC ĐIỂM CHUNG -Bơi bằng vây -Hô hấp bằng mang CÁCÁ -Tuần hoàn 1 vòng, tim 2 ngăn Thụ tinh ngoài và là động vật biên nhiệt. -Là thực phẩm giàu đạm -Làm thuốc chữa bệnh -Là nguyên liệu trong công nghiệp, nông nghiệp - Giá trị làm cảnh, xuất khẩu - Tiêu diệt động vật gây hại -1 số loài cá gây độc (cá nóc)