Bài giảng Sinh học 7 - Thằn lằn bóng đuôi dài

ppt 35 trang minh70 2850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Thằn lằn bóng đuôi dài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_than_lan_bong_duoi_dai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Thằn lằn bóng đuôi dài

  1. Rồng komodo
  2. Bài 38:
  3. LỚP BÒ SÁT BÀI 38: THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI I. ĐỜI SỐNG :
  4. Hãy nêu đặc điểm của thằn lằn bóng đuôi dài? -Đời sống (Nơi sống , thời gian hoạt động, thức ăn, tập tính) - Nhiệt độ cơ thể
  5. - Nơi sống: + Sống nơi khô ráo , thích phơi nắng ; + Bắt mồi vào ban ngày; + Thức ăn chủ yếu là sâu bọ; + Có tập tính trú đông. - Nhiệt độ cơ thể : Là động vật biến nhiệt.
  6. LỚP BÒ SÁT BÀI 38: THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI I. ĐỜI SỐNG : - Nơi sống : + Sống nơi khô ráo, thích phơi nắng ; + Thức ăn chủ yếu là sâu bọ ; + Có tập tính trú đông ; + Là động vật biến nhiệt.
  7. ❖So sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng và ếch đồng! Đời sống Thằn lằn bóng Ếch đồng Nơi sống Khô ráo Ẩm ướt Thời gian hoạt Ban ngày Chập tối hoặc ban đêm động Trú đông Trong hốc đất khô ráo Trong hốc đất ẩm bên Tập bờ nước Lối sống Th ng n i t i ho c tính Thích phơi nắng ườ ở ơ ố ặ bóng râm Hô hấp Bằng phổi, qua lớp da Bằng phổi ẩm Nhiệt độ cơ thể Biến nhiệt Biến nhiệt
  8. Vì sao thằn lằn bóng đuôi dài thích phơi nắng? Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt (máu lạnh), nhiệt độ của cơ thể sẽ tùy thuộc nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (đêm xuống), thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu, nếu không tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết mất.
  9. LỚP BÒ SÁT BÀI 38: THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI I. ĐỜI SỐNG : - Nơi sống: + Sống nơi khô ráo , thích phơi nắng ; + Thức ăn chủ yếu là sâu bọ; + Có tập tính trú đông; + Là động vật biến nhiệt. - Sinh sản:
  10. Hãy trình bày đặc điểm sinh sản (hình thức thụ tinh, số lượng trứng và đặc điểm của trứng, sự phát triển) của thằn lằn bóng đuôi dài?
  11. Đặc điểm sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài: -Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng ; -Thằn lằn cái đẻ từ 5 – 10 trứng vào các hốc đất khô ráo ; -Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng; -Thằn lằn mới nở biết đi tìm mồi (phát triển trực tiếp).
  12. LỚP BÒ SÁT BÀI 38: THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI I. ĐỜI SỐNG : - Môi trường sống: trên cạn. - Nơi sống: + Sống nơi khô ráo , thích phơi nắng ; + Thức ăn chủ yếu là sâu bọ ; + Có tập tính trú đông ; + Là động vật biến nhiệt. - Sinh sản: +Thụ tinh trong , đẻ ít trứng ; +Phát triển trực tiếp ; +Trứng có vỏ dai , nhiều noãn hoàng.
  13. 1. Thế nào là thụ tinh trong ? 2. Trứng thằn lằn có vỏ dai, nhiều noãn hoàng có ý nghĩa gì đối với đời sống trên cạn? 3. Đặc điểm sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài tiến hóa hơn ếch đồng ở điểm nào?
  14. Thằn lằn bóng đuôi dài Ếch đồng -Thụ tinh trong -Thụ tinh ngoài -Đẻ ít trứng -Đẻ nhiều trứng -Trứng có vỏ dai nhiều noãn -Trứng có màng mỏng, ít hoàng noãn hoàng -Trứng- Trứng nở thành có vỏ con dai phát → Phôi-Trứng được nở bảo thành vệ nòngtốt hơn nọc, và triển trựcbảo tiếp vệ trứng không bịphát khô triển khi có ở biến trên thái cạn ĐTrứngặ*c điTrứngểm đượcsinhthằn sảthụn lằncủatinh cóthằvỏn ngaylằdain b,ó nhiềungtrong đuôi - Trứng* Thế giàu nàonoãn hoànglà thụ→ đáp tinh ứng nhutrong cầu phát ? - Khôngốngnoãndà iphụ tidẫnế thuộchoàngn hótrứng vàoa hơn cómôi ý(ếbên chnghĩa- Phụ đồ trongthuộcnggì ở vàođốiđiể conmôimvới ntrường àcáio?đời ) trườngtriển củanước phôi, vì vậy trứngnước nở trực tiếp thành con khôngnên quagọisống biếnlà thụtháitrên nhưtinhcạn ở ?lưỡngtrong cư
  15. LỚP BÒ SÁT THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI I. ĐỜI SỐNG : II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN: 1.Cấu tạo ngoài :
  16. Quan sát cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài,chú ý các đặc điểm sau: Đặc điểm thân, đuôi ? Da có đặc điểm gì ? Cổ, mắt, tai (màng nhĩ) có đặc điểm gì? Bàn chân( có bao nhiêu ngón,đặc điểm các ngón) ?
  17. Da khô có vảy sừng
  18. Cổ dài
  19. Màng nhĩ nằm trong hốc tai
  20. Mắt có mi cử động, có nước mắt
  21. Bàn chân có 5 ngón có vuốt
  22. Thân dài, đuôi rất dài
  23. Qua quan sát hình, hãy lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng sau: Bảng đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn Stt Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi 1 Da khô, có vảy sừng bao bọc. 2 Có cổ dài. Mắt có mi cử động, có nước mắt. 3 Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ 4 bên đầu. 5 Thân dài, đuôi rất dài. Bàn chân có năm ngón, có vuốt. 6 A. Tham gia di chuyển trên cạn D. Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô B. Động lực chính của sự di chuyển E. Phát huy vai trò các giác quan nằm C. Bảo vệ màng nhĩ và hướng các trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng dao động âm thanh vào màng nhĩ G. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
  24. STT ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGOÀI Ý NGHĨA THÍCH NGHI 1 Da khô, có vảy sừng bao bọc. 2 Có cổ dài. Mắt có mi cử động, có nước mắt. 3 Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ 4 bên đầu. 5 Thân dài, đuôi rất dài. 6 Bàn chân có năm ngón có vuốt. Những câu lựa chọn: B.Động lực chính của sự di chuyển A. Tham gia sự di chuyển trên cạn; D. Bảo vệ mắt, có nước mắt để C. Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao bảo vệ màng mắt không bị khô động âm thanh vào màng nhĩ G. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ E. Phát huy vai trò các giác quan trên thể. đầu, tạo điều kiện bắt mồi dể dàng;
  25. LỚP BÒ SÁT THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI I. ĐỜI SỐNG : II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN: 1.Cấu tạo ngoài : -Da khô có vảy sừng, cổ dài ; - Mắt có mí cử động và có tuyến lệ ; - Màng nhĩ nằm trong hốc tai ; - Thân và đuôi dài, bốn chi ngắn và yếu, bàn chân 5 ngón có vuốt.
  26. LỚP BÒ SÁT THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI I. ĐỜI SỐNG : II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN: 1.Cấu tạo ngoài : 2. Di chuyển :
  27. 2. Di chuyển: Quan sát hình 38.2, mô tả cách di chuyển của thằn lằn Trái Phải
  28. Các bộ phận nào tham gia di chuyển?  Thân, đuôi, 4 chi Thằn lằn bóng di chuyển được nhờ sự phối hợp của các yếu tố nào? Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất cử động uốn liên tục, phối hợp với các chi giúp cơ thể tiến lên . Trái -Thân uốn sang -Thân uốn sang phải, đuôi uốn trái, đuôi uốn sang trái. sang phải. -Chi trước bên -Chi trước bên phải, chi sau bên trái, chi sau bên trái chuyển lên phỉa chuyển lên phía trước. Khi phía trước. Khi đó vuốt cố định đó vuốt cố định vào đất. vào đất. A B
  29. BÀI 38 : LỚP BÒ SÁT THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI I. ĐỜI SỐNG : II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN: 1.Cấu tạo ngoài : 2. Di chuyển : Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất cử động uốn liên tục, phối hợp với các chi giúp cơ thể tiến lên .
  30. - Môi trường sống: Trên cạn. - Nơi sống: Sống nơi khô ráo, thích ĐỜI SỐNG phơi nắng, ăn sâu bọ, có tập tính trú đông, là loài biến nhiệt. - Sinh sản: Thụ tinh trong, đẻ ít THẰN trứng, phát triển trực tiếp. Trứng LẰN có vỏ dai, nhiều noãn hoàng. BÓNG ĐUÔI DÀI -Cấu tạo ngoài:Da khô có vảy sừng, cổ dài, Mắt có mí cử động và có tuyến lệ, Màng nhỉ nằm trong hốc CẤU TẠO NGOÀI tai, Thân và đuôi dài, bốn chi ngắn VÀ DI CHUYỂN và yếu, bàn chân 5 ngón có vuốt. -Di chuyển : Thân và đuôi tì vào đất cử động uốn liên tục, phối hợp với các chi giúp cơ thể tiến lên .
  31. *Hãy chọn những mục tương ứng của cột A ứng với cột B trong bảng. CỘT A CỘT B 1. Da khô có vảy sừng bao A. Tham gia sự di chuyển trên cạn. bọc. B. Bảo vệ mắt, có nước mắt để 2. Đầu có cổ dài. màng mắt không bị khô. 3. Mắt có mi cử động được C. Ngăn cản sự thoát hơi nước. 4. Màng nhĩ nằm ở hốc D. Phát huy được các giác quan, nhỏ bên đầu. tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng. 5. Bàn chân 5 ngón có E. Bảo vệ màng nhĩ, hướng âm vuốt. thanh vào màng nhĩ. F. Tham gia sự di chuyển dưới nước Trả lời: 1 C , 2 D , 3 B , 4 E , 5 A
  32. Em có biết Khi gặp nguy hiểm thằn lằn chạy rất nhanh về nơi trú ẩn, tạm náu một thời gian rồi lặng lẽ bò trong lớp cỏ hay trong cây đi nơi khác. Thằn lằn cũng dễ dàng tự cắt đuôi để chạy khi bị bắt và ở chỗ cắt sẽ mọc đuôi mới.
  33. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC *Học bài. *Đọc :Em có biết. *Xem trước bài : Cấu tạo trong của thằn lằn. * Ôn lại bài: Cấu tạo trong của ếch đồng.