Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 25: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác

pptx 14 trang minh70 3580
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 25: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_7_tiet_25_da_dang_va_vai_tro_cua_lop_giap.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 25: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác

  1. ퟒ Chương 5 : NGÀNH CHÂN KHỚP LỚP GIÁP XÁC TIẾT 25: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
  2. TÔM CÀNG XANH TÔM HÙM TÔM NƯƠNG TÔM SÚ TÔM HE TÔM TÍT
  3. CUA XANH ĐẠI TÂY DƯƠNG CUA HOÀNG ĐẾ - ALASKA CUA XANH CHÂU ÂU CUA XANH ĐẠI TÂY DƯƠNG CUA BIỂN
  4. GHẸ XANH GHẸ ĐỎ
  5. I. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC
  6. Đặc điểm Kích thước Cơ quan di Lối sống Đặc điểm khác Đại diện chuyển Mọt ẩm Nhỏ Chân Ở cạn Thở bằng mang Sun Nhỏ Không có Cố định Sống bám vào vỏ tàu Rận nước Mùa hạ sinh Rất nhỏ Đôi râu lớn Sống tự do toàn con cái Chân kiếm Tự do, kí Kí sinh: Phần Rất nhỏ Chân kiếm sinh phụ tiêu giảm Cua đồng Lớn Chân bò Hang hốc Phần bụng tiêu giảm Cua nhện Rất lớn Chân bò Đáy biển Chân dài giống nhện Tôm ở nhờ Ẩn vào Phần bụng có Lớn Chân bò vỏ ốc vỏ mỏng và mềm
  7. Bảng: Ý nghĩa thực tiễn cả lớp giáp xác STT Các mặt ý nghĩa Tên các loài Tên các loài có thực tiễn VD ở địa phương 1 Thực phẩm đông lạnh. 2 Thực phẩm phơi khô. . 3 Nguyên liệu để làm mắm. 4 Thực phẩm tơi sống. 5 Có hại cho giao thông thuỷ 6 Kí sinh gây hại cá.
  8. II. VAI TRÒ THỰC TIỄN Là nguồn thức ăn cho cá Là nguồn cung cấp thực CÓ ÍCH phẩm Là nguồn lợi xuất khẩu VAI TRÒ Có hại cho giao thông đường thủy CÓ HẠI Có hại cho nghề cá Truyền bệnh giun sáng
  9. TÔM HE TÉP CÒNG TÔM BẠC
  10. Bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác? A. Truyền bệnh giun sán. B. Kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt. C. Gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hầu hết các giáp xác đều có hại cho con người. B. Các giáp xác nhỏ trong ao, hồ, sông, biển là nguồn thức ăn quan trọng của nhiều loài cá. C. Giáp xác chỉ sống được trong môi trường nước. D. Chân kiếm sống tự do là thủ phạm gây chết cá hàng loạt. Câu 3: Những loài giáp xác nào dưới đây có hại cho động vật và con người? A. Sun và chân kiếm kí sinh B. Cua nhện và sun C. Sun và rận nước D. Rận nước và chân kiếm kí sinh
  11. DẶN DÒ Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết” - Đọc trước bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện - Kẻ bảng 1 /SGK trang 82 vào vở