Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 26 - Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác

ppt 38 trang minh70 4690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 26 - Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_tiet_26_bai_24_da_dang_va_vai_tro_cua_l.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 26 - Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác

  1. CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ SINH HỌC 7
  2. KHỞI ĐỘNG Trò chơi: Siêu trí tuệ Hãy liệt kê những động vật có trong bài vè sau đây? Nghe vẻ nghe ve Gây bệnh chân Cho vào nồi đun Nghe vè động voi Ghẹ xanh hóa vật Là anh giun chỉ đỏ Chui vào ống Cần mẫn, tỉ mỉ Thời gian không mật Là chị ong vàng có Giun đũa đây mà Cùng họ cùng Chẳng thể nói Tính hay la cà hàng nhiều Ốc sên đấy ạ Là tôm, cua, cáy Xin hỏi một điều Xanh như màu lá Bám vào tàu máy Bài vè hay không bạn? Là bác trùng roi Ấy chính cậu sun
  3. KHỞI ĐỘNG Trò chơi: Siêu trí tuệ Hãy liệt kê những động vật có trong bài vè sau đây? Nghe vẻ nghe ve Gây bệnh chân Cho vào nồi đun Nghe vè động voi Ghẹ xanh hóa vật Là anh giun chỉ đỏ Chui vào ống Cần mẫn, tỉ mỉ Thời gian không mật Là chị ong vàng có Giun đũa đây mà Cùng họ cùng Chẳng thể nói Tính hay la cà hàng nhiều Ốc sên đấy ạ Là tôm, cua, cáy Xin hỏi một điều Xanh như màu lá Bám vào tàu máy Bài vè hay không bạn? Là bác trùng roi Ấy chính cậu sun
  4. CHỦ ĐỀ LỚP GIÁP XÁC TIẾT 26- BÀI 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
  5. CHỦ ĐỀ LỚP GIÁP XÁC TIẾT 26- BÀI 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC I. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC
  6. Khoảng 20.000 loài Giáp xác Giáp xác Quan sát biểu đồ sau, em có nhận xét gì về số lượng loài của lớp giáp xác?
  7. Con sun Mọt ẩm Rận nước Chân kiếm Cua đồng Cua nhện
  8. Tôm ở nhờ
  9. Nhiệm vụ 1: Thảo luận nhóm (5p) Đặc điểm Lối sống & Kích Cơ quan di Đặc điểm khác môi trường thước chuyển sống Đại diện 1. Mọt ẩm 2. Con sun 3. Rận nước 4. Chân kiếm 5. Cua đồng 6. Cua nhện 7. Tôm ở nhờ
  10. Đặc điểm Lối sống & Kích Cơ quan di Đặc điểm khác môi trường thước chuyển sống Đại diện Tự do ở cạn Nhỏ Chân Thở bằng mang 1. Mọt ẩm Cố định dưới Nhỏ Không có Sống bám vào vỏ tàu 2. Con sun nước Tự do ở nước Rất nhỏ Đôi râu lớn Mùa hạ sinh toàn con cái 3. Rận nước Tự do Rất nhỏ -Chân kiếm Kí sinh: phần phụ tiêu 4. Chân kiếm Kí sinh ở cá giảm, râu biến thành móc bám 5. Cua đồng Hang hốc Lớn Chân bò Phần bụng tiêu giảm nước ngọt 6. Cua nhện ở biển Rất lớn Chân bò Chân dài giống nhện Ẩn mình vào Lớn Chân bò Phần bụng vỏ mỏng và 7. Tôm ở nhờ vỏ ốc mềm, cộng sinh với hải quỳ
  11. Con sun Mọt ẩm Rận nước Chân kiếm Cua đồng Cua nhện
  12. Nhiệm vụ 2: Thảo luận cặp đôi (2p) Trong số các đại diện giáp xác ở trên: +Loài nào có kích thước lớn nhất ? +Loài nào có kích thước nhỏ nhất ? +Loài nào có hại, có hại như thế nào? +Loài nào có lợi và lợi như thế nào? Kể tên các giáp xác có ở địa phương em?
  13. Tôm sú: sống ở nước mặn, nước lợ Tôm he: sống ở nước mặn, nước lợ Tôm rồng: sống ở đồng ruộng, ao Tôm càng xanh: Sống ở hồ sông suối, đầm lầy nước ngọt nước ngọt, nước lợ
  14. Con tép: Sống ở nước ngọt Con ruốc biển Tôm hùm Tôm thẻ chân trắng: Sống ở nước mặn, nước lợ
  15. Con cáy: sống ở nước lợ, nước ngọt Cua biển Con ghẹ Con còng: sống trên bãi triều, đáy cát
  16. Con dã tràng: Sống ở bãi cát vùng triều. Dùng càng chuyền cát qua miệng để lọc thức ăn, vê cát thành viên Dã tràng xe cát biển đông Nhọc nhằn mà chẳng nên công cán gì
  17. Em hãy kết luận sự đa dạng của lớp giáp xác được thể hiện ở những điểm nào? -Số loài và kích thước - Môi trường sống - Lối sống
  18. CHỦ ĐỀ LỚP GIÁP XÁC TIẾT 26- BÀI 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC I. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC II. VAI TRÒ THỰC TIỄN
  19. Nhiệm vụ 3: Thảo luận nhóm (4p) Quan sát hình + thông tin SGK/80 và kiến thức thực tế hoàn thành bảng sau:
  20. Tôm sú, Cua, tôm, tôm he Tôm he, tép Tôm, Tép Tôm, tép, ruốc, Tôm, tép, cáy, còng Tôm, cua, Tôm, cua, ruốc, ghẹ Con sun Chân kiếm kí sinh
  21. Thực phẩm đông lạnh
  22. Thực phẩm khô
  23. Mắm còng Nguyên liệu để làm mắm
  24. Thực phẩm tươi sống: Tôm Tôm càng xanh hùm Cua Ghẹ biển Tôm nương
  25. Thực phẩm tươi sống: Tôm sông Tép Cua đồng Cáy
  26. Làm thức ăn cho động vật nhỏ Rận nước Chân kiếm tự do
  27. Một số giáp xác gây hại: Sun Chân kiếm kí sinh
  28. - Lợi ích - Tác hại Em hãy kết luận vai trò thực tiễn của giáp xác?
  29. THÔNG TIN Thế giới mỗi năm khai thác khoảng 2 triệu tấn giáp xác chủ yếu là tôm biển. Tôm đông lạnh là hải sản quan trọng của nước ta xuất khẩu sang Nhật Bản, Trung Quốc Đánh bắt bằng mìn Đánh bắt bằng điện Nhiều loài giáp xác bị khai thác quá mức, đánh bắt không đúng
  30. Ô nhiễm môi trường Tôm chết
  31. VẬN DỤNG ? Giáp xác có vai trò rất quan trọng,là học sinh em nghĩ mình cần phải làm gì để bảo vệ chúng? + Bảo vệ môi trường sống của chúng + Bảo vệ những giáp xác có ích + Không bắt giáp xác trong giai đoạn sinh sản
  32. LUYỆN TẬP Câu 1- Trong các giáp xác sau thì loài nào sống trên cạn? A) Con sun B) Mọt ẩm C) Rận nước D) Cua nhện
  33. LUYỆN TẬP Câu 2/ Hoàn thành bài tập sau bằng cách nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B Cột A Cột B 1 Cua nhện A Mùa hạ sinh sản toàn con cái 2 Rận nước B Râu ngắn,các đôi chân đều bò được 3 Chân kiếm C Chân dài giống nhện 4 Cua đồng .D. Thường bám vào vỏ tàu 5 Con sun E. Kí sinh: Phần phụ tiêu giảm 6 Mọt ẩm F. Thường bò ngang, sống ở hang hốc Đáp án: 1C – 2A – 3E – 4F – 5D – 6B
  34. TÌM TÒI KIẾN THỨC MỚI Nghề nuôi tôm ở địa phương em? 1. nuoi-tom-tren-ruong-muoi-trung-dam-400- trieu-10000m2-793650.html 2. -te/201105/nuoi-tom-ket-o-xa-long-son- 233969/
  35. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc mục em có biết trang 81 - Soạn bài 25 trang 82
  36. Chúc các em học tốt và chăm ngoan!
  37. LUYỆN TẬP Câu 3- Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống: Hầu hết giáp xác đều . Chúng là nguồn của cá và là quan trọng của con người, là loại thủy sản hàng đầu của nước ta hiện nay.