Bài giảng Sinh học 7 - Bài học 51: Đa dạng của lớp thú (tt)

ppt 37 trang minh70 2020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Bài học 51: Đa dạng của lớp thú (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_bai_hoc_51_da_dang_cua_lop_thu_tt.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Bài học 51: Đa dạng của lớp thú (tt)

  1. Chào mừng Thầy giáo và các em học sinh lớp 7 đến dự bài học hôm nay
  2. Bài 51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ(tt) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC Nội II. BỘ LINH TRƯỞNG dung bài học III. VAI TRÒ CỦA THÚ IV. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THÚ
  3. I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC Bò Lợn Tê giác Hươu Voi Ngựa
  4. I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC - Đại diện: lợn, hươu, ngựa, voi,
  5. Bò Lợn Tê giác Đọc thông tin SGK/Tr166 và quan sát hình tìm đặc điểm chung để xếp các loài thú này vào bộ móng guốc.
  6. Bò Lợn Tê giác Hươu Voi Ngựa
  7. - Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng.
  8. I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC - Đặc điểm: + Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối có guốc bao bọc. + Chân cao, diện tích tiếp xúc hẹp nên chạy nhanh.
  9. Lợn,Bò Bộ ,Hươu Guốc chẵn 3 Bộ Tê giác, ngựa bộ Guốc lẻ Voi Bộ Voi
  10. Chân lợn Chân bò Chân ngựa Chân voi Chân tê giác
  11. BỘ GUỐC CHẴN
  12. D¹ dµy 4 tói cña bé guèc ch½n (tËp tÝnh nhai l¹i ) Tói s¸ch Tói cá Tói Tói khÕ tæ ong
  13. BỘ GUỐC LẺ
  14. Bộ Voi Tại sao Voi lại được xếp vào 1 bộ riêng? Voi - Có 5 ngón, guốc nhỏ. - Có vòi, có ngà. - Sống đàn. - Ăn thực vật không nhai lại. Chân voi
  15. I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC - Chia làm 3 bộ: + Bộ guốc chẵn: có 2 ngón chân giữa phát triển: bò, lợn. + Bộ guốc lẻ: có 1 hoặc 3 ngón chân giữa phát triển mạnh: ngựa, tê giác. + Bộ voi: có 5 ngón: voi.
  16. Tên động vật Số ngón chân Sừng Chế độ ăn Lối sống phát triển Lợn Chẵn(4) Không Ăn tạp Đàn Hươu Chẵn(2) Có Nhai lại Đàn Ngựa Lẻ (1) Không K.Nhai lại Đàn Voi 5 ngón Không K.Nhai lại Đàn Tê giác Lẻ (3) Có K.Nhai lại Đơn độc Câu trả lời Chẵn (2), (4 ) Có K.Nhai lại Đàn Lẻ(3 ngón),1 ngón không Nhai lại Đơn độc 5 ngón Ăn tạp
  17. II. BỘ LINH TRƯỞNG Đặc điểmCác nào thú giú p thú  Đọc thông tin SGK/Tr167 và quan sát hình dưới linh trưthuộcởng bộ th ílinhch nghi với đây. đời sốtrưởngng ở cây có ?tập tính gì? - Tập tính : - Bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối + Đi bằng chân. diệnNêuKhỉ, vớicác vượn, ngónđại còndiệnđười lại thuộcươi,, th ítinhchbộ nghi linhtinh, vtrưởng? ớGôrilai sự cầm nắm, +leo Thích trèo. nghi với đời sống ở cây, leo trèo.
  18. Phân Phânbiệt khỉ biệt hình khỉ ngườivà vượn? với khỉ, vượn? Thảo luận nhóm - Khỉ: Có chai mông lớn, túi má lớn, đuôi dài. - Vượn: Có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi. - Khỉ hình người không có chai mông, túi má và đuôi
  19. tinh tinh Vượn Đười ươi Gorila Khỉ
  20. Vượn Đười ươi Khỉ Tinh tinh
  21. II. BỘ LINH TRƯỞNG - Đại diện: khỉ, vượn, tinh tinh - Đặc điểm: + Chi có đặc điểm thích nghi với việc cầm nắm leo trèo: tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với các ngón còn lại. + Đi bằng 2 chân.
  22. III. VAI TRÒ CỦA THÚ - Cung cấp thực phẩm, sức kéo : trâu, bò
  23. - Phục vụ du lịch, giải trí : cá heo, khỉ, voi Sừng bò Ngà voi Sừng trâu Sừng tê giác
  24. - Tiêu diệt động vật gặm nhấm có hại cho nông nghiệp, lâm nghiệp : mèo, chồn gấu Chồn Ecmin - Làm vật thí nghiệm : khỉ, chuột bạch, thỏ Mèo Rừng Mèo chộp Chuột, Mèo leo cây để ăn ăn để trùng ấu cây leo chuột nhắt trắng thỏ
  25. Cái chết của chú voi ở Bản Đôn – Đắc Lắk vì nhiều vết Các em chém của bọn săn trộm ngà voi. có cảm nghĩ gì khi thấy những hình ảnh này? Hổ con bị ngâm rượu Hổ lớn bị lấy da, xẻ thịt, lấy xương
  26. III. VAI TRÒ CỦA THÚ - Thú có vai trò rất lớn trong tự nhiên và trong đời sống con người: thực phẩm, sức kéo, thí nghiệm - Chúng ta phải biết bảo vệ các loài thú hoang dã, quý hiếm.
  27. Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ động vật hoang dã ?
  28. -BiÖn ph¸p b¶o vÖ líp thó: -X©y dùng khu b¶o tån vµ cÊm s¨n b¾n. -Tæ chøc nu«i dưỡng nh÷ng loµi cã gi¸ trÞ kinh tÕ.
  29. -B¶o vÖ m«i trưêng sèng cña chóng.
  30. Một số hình ảnh về các loài thú có nguy cơ tuyệt chủng. Em coù nhaän xeùt gì veà soá löôïng caùc loaøi ñoäng vaät hoang daõ hieän nay ?
  31. IV. Đặc điểm chung của Thú
  32. IV. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THÚ - Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất. - Có lông mao. - Bộ răng phân hoá thành 3 loại (răng cửa, răng nanh, răng hàm). - Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa. - Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể. - Bộ não phát triển. - Là động vật hằng nhiệt.
  33. Câu 1. Đăc điểm cơ bản nào giúp nhận biết bộ Guốc chẵn? a. Ăn thực vật, không nhai lại b. Số ngón chân lẻ. c. Đầu ngón chân có hộp sừng bảo vệ ( gọi là guốc). d. Cả a và c.
  34. Câu 2. Những đặc điểm nào sau đây là của bộ Linh trưởng? a. Thích nghi với hoạt động cầm, nắm, leo trèo. b. Bàn tay, bàn chân có 5 ngón; ngón cái đối diện với các ngón còn lại. c. Đi bằng bàn chân d. Ăn động vật.
  35. Câu 3. Đặc điểm nào không phải của lớp Thú? a. Tim 4 ngăn, là động vật hằng nhiệt. b. Bộ não phát triển nhất là bán cầu não và tiểu não. c. Có hiện tượng thai sinh, nuôi con bằng sữa. d. Là động vật biến nhiệt.
  36. Bộ Guốc chẵn LẠC Hà mã ĐÀ 2 BƯỚU Cừu Hươu Trâu sao