Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 28: Châu chấu

ppt 18 trang minh70 2330
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 28: Châu chấu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_tiet_28_chau_chau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 28: Châu chấu

  1. TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT
  2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Hãy nêu cấu tạo và chức năng từng bộ phận của nhện? Cho biết nhện có lợi ích gì? Trả lời: * Cấu tạo và chức năng của nhện gồm: - Đôi kìm có tuyến độc: Bắt mồi và tự vệ - Đôi chân xúc giác: Cảm giác về khứu giác và xúc giác - 4 đôi chân bò: Di chuyển và chăng lưới -Đôi khe thở: Hô hấp -Lổ sinh dục: Sinh sản -Núm tuyến tơ: Sinh ra tơ nhện * Lợi ích: Nhện tiêu diệt một số sâu bọ có hại
  3. THI AI NHANH HƠN.
  4. I Cấu tạo ngoài và di chuyển: 1. Cơ thể châu chấu được chia làm mấy phần? Mỗi phần có những bộ phận nào? 2. Châu chấu có mấy cách di chuyển?
  5. I Cấu tạo ngoài và di chuyển: Râu Mắt kép Chân Cánh Miệng Lỗ thở ĐẦU NGỰC BỤNG
  6. I Cấu tạo ngoài và di chuyển: ? So với các loài sâu bọ khác như: bọ ngựa, cánh cam, kiến mối, bướm, khả năng di chuyển của châu chấu có linh hoạt hơn không? Tại sao?
  7. I Cấu tạo ngoài và di chuyển: * Cơ thể châu chấu có 3 phần: Đầu, ngực, bụng - Đầu gồm: 1 đôi râu, 1 đôi mắt kép, cơ quan miệng. - Ngực gồm: 3 đôi chân, 2 đôi cánh. - Bụng gồm: nhiều đốt mỗi đốt mang 1 đôi lỗ thở * Cách di chuyển: Bò, bay, nhảy II Cấu tạo trong:
  8. II Cấu tạo trong:
  9. II Cấu tạo trong:
  10. Hệ cơ quan Đặc điểm Hệ tiêu hóa Hệ bài tiết Hệ hô hấp Hệ tuần hoàn Hệ thần kinh
  11. II Cấu tạo trong: Hệ cơ quan Đặc điểm Miệng, hầu, diều, dạ dày, ruột tịt, ruột sau, trực Hệ tiêu hóa tràng, hậu môn. Hệ bài tiết Có nhiều ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau. Có hệ thống ống khí phân nhánh chằng chịt. Có các Hệ hô hấp lỗ thở ở hai bên thành bụng. Vận chuyển oxi. Hệ tuần Tim hình ống gồm nhiều ngăn ở mặt lưng, vận hoàn chuyển máu. Hệ mạch hở. Hệ thần kinh Dạng chuỗi hạch, có hạch não phát triển. 1. Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết có quan hệ với nhau như thế nào? 2. Vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển?
  12. III Dinh dưỡng: * Dinh dưỡng: Châu chấu ăn thực vật, phàm ăn nên rất có hại * Hô hấp: Qua lổ khí ở mặt bụng
  13. Trồng rau trong Cày, phơi ải đất Chăng lưới nhà kính Che phủ luống Bón vôi rau bằng nilon Vợt bắt
  14. IV. Sinh sản và phát triển: 1. Vì sao châu chấu non phải nhiều lần lột xác mới lớn lên thành con trưởng thành?
  15. IV. Sinh sản và phát triển: - Châu chấu phân tính, thụ tinh trong - Trứng được thụ tinh nở thành ấu trùng qua nhiều lần lột xác mới trở thành châu chấu trưởng thành( phát triển qua biến thái)
  16. I. Cấu tạo ngoài và di chuyển: * Cơ thể châu chấu có 3 phần: Đầu, ngực, bụng - Đầu gồm: 1 đôi râu, 1 đôi mắt kép, cơ quan miệng. - Ngực gồm: 3 đôi chân, 2 đôi cánh. - Bụng gồm: nhiều đốt mỗi đốt mang 1 đôi lỗ thở * Cách di chuyển: Bò, bay, nhảy II. Cấu tạo trong: ( SGK) III. Dinh dưỡng: * Dinh dưỡng: Châu chấu ăn thực vật, phàm ăn nên rất có hại * Hô hấp: Qua lổ khí ở mặt bụng IV. Sinh sản và phát triển: - Châu chấu phân tính, thụ tinh trong - Trứng được thụ tinh nở thành ấu trùng qua nhiều lần lột xác mới trở thành châu chấu trưởng thành( phát triển qua biến thái)
  17. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Ôn lại bài ADN , đọc trước nội dung bài thực hành: “ Quan sát và lắp ráp mô hình ADN”