Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 42 - Bài 41: Chim bồ câu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 42 - Bài 41: Chim bồ câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_7_tiet_42_bai_41_chim_bo_cau.pptx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 42 - Bài 41: Chim bồ câu
- KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Nêu đặc điểm chung của Lớp Bò Sát Trả lời. - Da khô, có vảy sừng khô. Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai. - Chi yếu có vuốt sắc. - Phổi có nhiều vách ngăn. - Tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể là máu pha. - Là động vật biến nhiệt. - Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong; trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng.
- Tiết 42-Bài 41:CHIM BỒ CÂU
- Tiết 42-Bài 41:CHIM BỒ CÂU
- Tiết 42-Bài 41:CHIM BỒ CÂU I. Đời sống. Quan sát 2 hình ảnh sau Bồ câu núi Bồ câu nhà Cho biết bồ câu nhà có nguồn gốc từ đâu? Bồ câu nhà có nguồn gốc từ bồ câu núi
- Tiết 42-Bài 41:CHIM BỒ CÂU I. Đời sống. Nghiên cứu thông tin sách giáo khoa và quan sát 1 số hình ảnh sau Bay Làm tổ Ghép đôi Nuôi con Mỗi lứa đẻ 2 trứng Chim non Trả lời câu hỏi sau : Đặc điểm vê đời sống sinh sản và hình thức nuôi con của chim?
- Tiết 42-Bài 41:CHIM BỒ CÂU I. Đời sống. * Nguồn gốc: Bồcâu nhà có tổ tiên là bồ câu núi * Đời sống: -Sống trên cây, bay giỏi -Tập tính làm tổ -Là động vật hằng nhiệt * Sinh sản: -Thụ tinh trong -Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi -Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều
- Tiết 42-Bài 41:CHIM BỒ CÂU I. Đời sống. HãyĐộng cho vậtbiết hằngý nghĩa nhiệt * Nguồn gốc: Bồcâu nhà có tổ trứngcó ưucó thế nhiều gì hơnnoãn so tiên là bồ câu núi hoàngvới vàđộng nuôi vật con biến bằng * Đời sống: nhiệt?sữa diều ? -Sống trên cây, bay giỏi -Tập tính làm tổ Trả lời. -Là động vật hằng nhiệt ĐV hằng nhiệt luôn có thân nhiệt ổn định, điều * Sinh sản: hòa khôngTrả bị lời. thay đổi của -Thụ tinh trong Tỉmôi lệ trườngtrứng nởsống, thgành vì vậycon -Trứng có nhiều noãn hoàng, có cao,chúng tỉ lệ cócon thểsống thích sót nghi con vỏ đá vôi với nhiềunon caomôi trường -Có hiện tượng ấp trứng và nuôi sống hơn so với ĐV biến con bằng sữa diều nhiệt
- So sánh đặc điểm sinh sản của Chim bồ câu và Thằn lằn bóng đuôi dài? → Ý nghĩa thích ghi. Đặc điểm Bò Sát Chim Ý nghĩa thích sinh sản (Thằn lằn) (Chim Bồ câu) ghi Cơ quan giao Có cơ quan Không có cơ Giúp gọn nhẹ phối giao phối quan giao phối cơ thể Số lượng Trứng nhiều Nhiều: 5-10 trứng Ít : 2 trứng trứng dinh dưỡng, tỉ lệ nở cao Hiện tượng Không ấp trứng, Ấp trứng, phôi Trứng được bảo ấp trứng phôi phát triển phát triển nhờ vệ an toàn và nhờ nhiệt độ nhiệt độ cơ thể giữ ổn định môi trường chim bố mẹ nguồn nhệt
- Tiết 42-Bài 41:CHIM BỒ CÂU I. Đời sống. HChimình ả Bồnh đôi câuchim đượcb ônuôì câu làmtượng cảnh, Hàng nghìn con chim bồ câu được thả trong trưngmột sốcho loàitình yêunuôichung dùng thđưaủy thư, (tin hôm đại lễ mừng 1000 năm thăng long Hà nội htức)ạnh phthờiúc lứchiếna đôi cũng như thời bình với ước nguyện đất nước hòa bình , phồn khi mà Internet chưa phát triển thịnh và phát triển
- Tiết 42-Bài 41:CHIM BỒ CÂU I. Đời sống. II. Cấu tạo ngoài và di chuyển. 1. Cấu tạo ngoài. Hãy quan sát Hình 41.1. Cấu tạo ngoài chim bồ câu ?
- Hình 41.1. Cấu tạo ngoài của chim bồ câu Tai 2 Lông bao Mỏ 1 Lông đuôi 3 Tuyến phao câu 5 4 Cánh 11 6 đùi 7 ống chân 8 Bàn chân Lông cánh 10 9 Ngón chân
- Hãy đọc Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài chim bồ câu (Sgk) Thân: Hình thoi Phiến lông Sợi lông Chi trước: Cánh chim Ống lông Lông: Tơ Lông: Ống Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón Lông ống: Có các sợi lông làm Lông tơ: Có các sợi lông sau, có vuốt thànhHình phiến41.2. mỏng. Cấu tạo lôngmảnhchim làmbồ câuthành chùm lông xốp.
- Hãy đọc Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài chim bồ câu (Sgk) ? Mỏ có đặc điểm gì? =>? ĐặcMỏ sừng điểm bao của bọc cổ hàm, chim không bồ câu? có răng. => Cổ dài khớp với thân.
- Đọc thông tin Sgk hoàn thành : Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài chim bồ câu Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi Thân : Hình thoi Giảm sức cản của không khí khi bay Chi trước : Cánh chim Quạt gió, động lực khi bay. Cản không khí khi hạ cánh Chi sau : 3 ngón trước, một ngón sau, Giúp chim bám chặt vào cành có vuốt Cây khi hạ cánh Lông ống : Có các sợ lông làm thành Khi giang cánh tạo nên 1 diện phiến mỏng tích rộng Lông tơ : Có các sợi lông làm thành Giữ nhiệt, làm nhẹ cơ thể. chùm lông xốp Mỏ : Mỏ sừng bao lấy hàm không có Làm đầu chim nhẹ. răng Cổ : Dài khớp đầu với thân Phát huy tác dụng của các giác quan trên đầu:bắt mồi, rỉa lông
- Tiết 42-Bài 41:CHIM BỒ CÂU I. Đời sống. II. Cấu tạo ngoài và di chuyển. Hãy quan sát 1. Cấu tạo ngoài. Hình 41.3 và Hình 41.4. Sgk. 2.Thân Di chuyển.: Hình thoi Cho biết chim Chi trước : Cánh chim có mấy kiểu Chi sau : 3 ngón trước, một ngón sau, có vuốt bay? Lông ống : Có các sợ lông làm thành phiến mỏng Lông tơ : Có các sợi lông làm thành chùm lông xốp Mỏ :Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng Trả lời. Cổ :Dài khớp đầu với thân Chim có hai kiểu bay: Bay vỗ cánh và bay lượn Hình 41.3 Hình 41.4
- Bảng 2. Kiểu bay Kiểu Các động tác bay vỗ cánh bay lượn (Chim bồ (Chim câu) hải âu) Cánh đập liên tục Cánh đập chậm rãi và không liên tục Cánh dang rộng mà không đập Bay chủ yếu dựa vào sự nâng Quan sát hình 41.3 Và đỡ của không khí và hướng hình 41.4 đánh dấu thay đổi của luồng gió vào bảng 2 cho thích hợp. Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh
- Tiết 42-Bài 41:CHIM BỒ CÂU I. Đời sống. II. Cấu tạo ngoài và di chuyển. 1. Cấu tạo ngoài. 2. Di chuyển. Chim có hai kiểu bay: Bay vỗ cánh và bay lượn
- TRÒ CHƠI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT 1 L ô N G V Ũ 2 C H I T R Ư Ơ C 3 M O S Ư N G 4 B A Y L Ư Ơ N 5 T U Y Ê N P H A O C Â U 1.4.2.3.5. Thân Ngoài ChiTên Bộ nào bộphận kiểuchim phậncủa bay baođượcchimtiết vỗdịch lấycánh,biến phủ nhờn hàmđổi chim thànhbởigiúp ở lớpcònchim lôngcánh cólông chim kiểulà giúp gì?gì? bay nàochimmượt khác? bay?, không thấm nước ? L Ơ P C H I M
- DẶN DÒ 3. Đọc trước Bài 44, xem lại đặc điểm chung của Bò sát 2. Tự nghiên cứu Bài 43 1. Về nhà học bài, trả lời câu hỏi sgk