Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 56 – Bài số 54: Tiến hóa về tổ chức cơ thể

pptx 25 trang minh70 3200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 56 – Bài số 54: Tiến hóa về tổ chức cơ thể", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_7_tiet_56_bai_so_54_tien_hoa_ve_to_chuc_c.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 56 – Bài số 54: Tiến hóa về tổ chức cơ thể

  1. ➢ Nghiên cứu thông tin, quan sát hình và kẻ mũi tên cho từng đại diện theo mẫu sau: 2
  2. Các hình thức di chuyển ở Động vật Nhảy bằng Leo trèo chuyển Đại diện Bò Đi, chạy 2 chân sau Bơi Bay cành bằng cách cầm nắm Vịt trời + + + Gà lôi + + Hươu + Châu + chấu + + Vượn + + Giun đất + Dơi + Kanguru + Cá chép + 3
  3. Các hình thức di chuyển ở Động vật Nhảy bằng Leo trèo chuyển Đại diện Bò Đi, chạy 2 chân sau Bơi Bay cành bằng cách cầm nắm Kanguru + Khỉ + + Rắn + Chim + Cá hề + Rùa biển + Sư tử + Ếch + +
  4. Điền vào cột trống của phiếu học tập tên những đại diện động vật tương ứng với các đặc điểm của cơ quan di chuyển. Đặc điểm cơ quan di chuyển Tên ĐV Chưa có cơ quan di chuyển, sống bám hoặc cố định Chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm, kiểu sâu đo Cơ quan di chuyển còn rất đơn giản( mấu lồi và tơ cơ) Cơ quan di chuyển đã phân hoá thành chi phân đốt 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi 2 đôi chân bò và 1 đôi chân nhảy Cơ quan di chuyển Vây bơi và các tia vây được phân hoá thành Chi 5 ngón có màng bơi các chi có cấu tạo và chức năng khác nhau Cánh được cấu tạo bằng lông vũ Cánh được cấu tạo bằng màng da Bàn tay, bàn chân cầm nắm 7
  5. • Chưa có cơ quan di chuyển, đời sống bám, sống cố định. San hô Hải quỳ 8
  6. • Chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm, kiểu sâu đo. Thủy tức 9
  7. • Cơ quan di chuyển còn rất Giun nhiều tơ đơn giản (mấu lồi cơ và tơ bơi). Rết • Cơ quan di chuyển đã phân hóa thành chi phân đốt. 10
  8. Châu chấu • Chi phân hóa thành 2 đôi chân bò, 1 đôi chân nhảy. Cá trích • Vây bơi với các tia vây. 11
  9. • Chi được phân hóa thành 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi. Tôm sông 12
  10. • Chi năm ngón, có màng bơi Ếch Cá sấu Ếch Cá sấu 13
  11. • Cánh được cấu tạo bằng lông vũ. Hải âu • Cánh được cấu tạo Dơi bằng màng da. • Bàn tay, bàn chân cầm nắm. Vượn 14
  12. Đặc điểm cơ quan di chuyển Tên ĐV Chưa có cơ quan di chuyển, sống bám hoặc cố định Hải quỳ, san hô Chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm, kiểu sâu đo Thủy tức Cơ quan di chuyển còn rất đơn giản( mấu lồi và tơ cơ) Rươi Cơ quan di chuyển đã phân hoá thành chi phân đốt Rết 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi Tôm sông 2 đôi chân bò và 1 đôi chân nhảy Châu chấu Cá trích Cơ quan di chuyển được Vây bơi và các tia vây phân hoá thành các chi Chi 5 ngón có màng bơi Ếch, cá sấu có cấu tạo và chức năng khác nhau Cánh được cấu tạo bằng lông vũ Hải âu Cánh được cấu tạo bằng màng da Dơi Bàn tay, bàn chân cầm nắm Vượn 15
  13. 1. Cách di chuyển “đi, bay, bơi” là của loài động vật nào? Dơi Chim bồ câu Sóc Vịt trời HoanTiếcTiếc quáhôquá ! !! Bạn SaiSaiđã rồiđúng.rồi !! 18
  14. 2. Nhóm động vật nào dưới đây chưa có bộ phận di chuyển, có đời sống bám, cố định? Hải quỳ, đỉa, giun Thủy tức, lươn San hô, hải quỳ Cả B và C Tiếc quá ! Tiếc quá ! HoanTiếcSai rồiquá hô !! ! Sai rồi ! BạnSai đã rồiđúng! ! 19
  15. 3. Nhóm động vật nào có bộ phận di chuyển phân hoá thành chi 5 ngón để cầm nắm? Gấu, chó, mèo Khỉ, sóc, dơi Ếch, khỉ, sóc Vượn, khỉ, tinh tinh HoanTiếcTiếc quáhôquá ! !! Bạn SaiSaiđã rồiđúng.rồi !! 20
  16. HÌNH THỨC DI CHUYỂN CỦA VƯỢN 21
  17. HÌNH THỨC DI CHUYỂN CỦA GIUN ĐẤT 22
  18. HÌNH THỨC DI CHUYỂN CỦA CÁ 23
  19. HÌNH THỨC DI CHUYỂN CỦA DƠI 24
  20. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài, hoàn thành các bài tập trong vở bài tập. - Đọc mục “Em có biết ?”. - Ôn tập: Các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục của các ngành động vật đã học. 25