Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 59 - Bài 56: Cây phát sinh giới động vật

pptx 34 trang minh70 2800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 59 - Bài 56: Cây phát sinh giới động vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_7_tiet_59_bai_56_cay_phat_sinh_gioi_dong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 59 - Bài 56: Cây phát sinh giới động vật

  1. T R Ò C H Ơ I Ô C H Ữ Thể lệ: mỗi HS được chọn một ô chữ hàng ngang bất kì, dựa vào gợi ý để đoán kết quả, HS nào đoán đúng ô chữ hàng dọc trước khi mở tất cả các ô chữ hàng ngang sẽ chiến thắngTK 1 H Ó A T HH Ạ C H 2 S Â U B ỌỌ 3 C HH I M 4 N G ÀÀ N H 5 R Ắ NN 6 L Ư Ỡ N GG C Ư 2. Lớp động vật chiếm tỉ lệ cao nhất về số lượng trong các 3. Lớp động vật nào có đặc điểm chung là có lông vũ bao 1. 4. Trong chương trình sinh học 7, các em đã được tìm Những 6. Lớp động vật thích nghi với đời sống vừa ở nước di tích và di thể (xác) của sinh vật được bảo tồn 5. Một loài bò sát không chân. ngành, các lớp động vật.phủ cơ thể?trong các lớp đá được gọi là gì?hiểu 8 động vật.vừa ở cạn.
  2. TIẾT 59 - BÀI 56: I-Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật II-Cây phát sinh giới Động vật
  3. I- Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật Những di tích và di thể (xác) của sinh vật được bảo tồn trong các lớp đá được gọi là hóa thạch. Hóa thạch của Hóa thạch của một loài khủng long một loài chim cổ
  4. Hóa thạch chim cổ được phục chế
  5. Một số loài cá cổ đại Cá vây chân cổ
  6. Tổ 1 Tổ 2 Quan sát hình ảnh về HT cá vây chân Quan sát hình ảnh về HT bò sát cổ, HT cổ, HT lưỡng cư cổ và lưỡng cư ngày chim cổ và chim ngày nay. Đánh dấu (x) nay. Đánh dấu (x) vào đặc điểm có ở vào đặc điểm có ở loài này với loài kia để loài này với loài kia để hoàn thành nội hoàn thành nội dung phiếu học tập sau: dung phiếu học tập sau: Đặc Đuôi dài, Chi Hàm Cán Chân có 3 điểm nhiều đốt có có h và ngón Đặc điểm Vây Vảy Nắp Chi có 5 sống đuôi vuốt răng lông trước, 1 đuôi man ngón vũ ngón sau g Bò sát HT cá vây cổ chân cổ HT HT lưỡng chim cư cổ cổ Chim Lưỡng cư ngày ngày nay nay
  7. THẢOTHẢO LUẬNLUẬN 1. Liệt kê những điểm giống nhau giữa: - Lưỡng cư cổ với cá vây chân cổ - Lưỡng cư cổ với lưỡng cư ngày nay Cá vây chân cổ Lưỡng cư cổ Lưỡng cư ngày nay - Chim cổ với bò sát ngày nay Chim cổ Chim ngày nay Bò sát cổ 2. Những đặc điểm giống nhau đó nói lên điều gì về mối quan hệ họ hàng giữa lưỡng cư cổ và cá vây chân cổ, chim cổ và bò sát cổ?
  8. KẾTKẾT QUẢQUẢ 1. Những điểm giống nhau giữa: - Lưỡng cư cổ với cá vây chân cổ: có di tích của nắp mang, có vảy, có vây đuôi Nắp mang Cá vây chân cổ (di tích của nắp mang) Vảy Vây đuôi Lưỡng cư cổ
  9. KẾTKẾT QUẢQUẢ 1. Những điểm giống nhau giữa: - Lưỡng cư cổ với cá vây chân cổ: có di tích của nắp mang, có vảy, có vây đuôi - Lưỡng cư cổ với lưỡng cư ngày nay: chi có 5 ngón Lưỡng cư cổ Chi năm ngón Lưỡng cư ngày nay
  10. KẾTKẾT QUẢQUẢ 1. Những điểm giống nhau giữa: - Lưỡng cư cổ với cá vây chân cổ: có di tích của nắp mang, có vảy, có vây đuôi - Lưỡng cư cổ với lưỡng cư ngày nay: chi có 5 ngón - Chim cổ với bò sát ngày nay: hàm có răng, ngón có vuốt, có xương đuôi dài Xương đuôi dài Hàm có răng Bò sát cổ Ngón có vuốt Chim cổ
  11. 1. Những điểm giống nhau giữa: Cánh và lông vũ Chân: 3 ngón Chim ngày trước, 1 ngón nay sau Chim cổ
  12. KẾTKẾT QUẢQUẢ 1. Những điểm giống nhau giữa: - Lưỡng cư cổ với cá vây chân cổ: có di tích của nắp mang, có vảy, có vây đuôi - Lưỡng cư cổ với lưỡng cư ngày nay: chi có 5 ngón - Chim cổ với bò sát cổ: hàm có răng, ngón có vuốt, có xương đuôi dài 2 . Những đặc điểm giống nhau đó nói lên: cá vây chân cổ có thể là tổ tiên của lưỡng cư cổ, bò sát cổ có thể là tổ tiên của chim cổ. Bò sát cổ Chim cổ Lưỡng cư cổ
  13. I- Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật Các loài động vật đều có quan hệ 1 họ hàng với nhau. Người ta đã chứng minh 2 lưỡng cư cổ bắt nguồn từ cá vây chân cổ, 3 bò sát cổ bắt nguồn từ lưỡng cư cổ, 4 chim cổ bắt nguồn từ bò sát cổ Các loài động vật có mối quan hệ họ hàng với nhau. II- Cây phát sinh giới Động vật
  14. Các ngành, lớp động vật đã học được thể hiện qua sơ đồ sau: CÁC NGÀNH ĐỘNG VẬT NGÀNH ĐVKXS NGÀNH ĐVCXS Ngành ĐVNS Lớp cá Ngành ruột khoang Lớp lưỡng cư Lớp bò sát Các ngành giun Lớp chim Ngành thân mềm Lớp thú Ngành chân khớp
  15. II- CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT Cây phát sinh giới động vật được hình thành dựa trên thuyết tiến hóa của Đacuyn (nhà bác học người Anh): Sinh vật do ảnh hưởng của điều kiện sống và chọn lọc tự nhiên mà có quá trình biến đổi Charlees Darwin từ thấp đến cao, từ đơn (Dacuyn) (1809- 1882) giản đến phức tạp.
  16. Vì sao trên cùng một cây nhưng các nhánh có kích thước khác nhau? Chúng thể hiện điều gì? Kích thước của nhánh càng lớn thì số loài càng nhiều. Vì sao khoảng cách giữa các nhánh của các lớp trong ngành ĐVCXS lại gần hơn các nhánh của các lớp giáp xác, nhện và sâu bọ? Các nhóm có cùng nguồn gốc thì vị trí càng gần nhau thể hiện quan hệ họ hàng gần với nhau hơn.
  17. Quan sát cây phát sinh, cho biết chim và thú có quan hệ gần với nhóm nào nhất? Chim và thú có quan hệ gần với nhóm bò sát nhất vì chúng có cùng một nguồn gốc chung và nằm gần nhau.
  18. TIẾPTIẾP SỨCSỨC Thể lệ: mỗi đội có 1 phút chuẩn bị, sau 1 phút mỗi đội sẽ cử 4 đại diện tiếp sức nhau hoàn thành bài tập. Đội nào hoàn thành trước, có đáp án đúng là đội chiến thắng. Sắp xếp các đoạn sau đây thành một câu hoàn chỉnh 1. sCây o sánh được nhánh nào có nhiều hoặc ít loài hơn nhánh khác phát sinh giới động vật phản ánh quan hệ nguồn gốc, 2. nguồn họ hàng, gốc, mức họ độ hàng, tiến mức hóa của độ tiến các hóa ngành, của các các lớp ngành, động các vật: lớp động vật: vị trí tiến hóa của các ngành hay các lớp động vật này so 3. Cây với các phát sinh giới động vật phản ángành hay lớp động vật khácnh ; quan hệ so sánh được nhánh 4. nào có nhiều hoặc ít loài hơn nhánh khác vị trí tiến hóa của các ngành hay các lớp . động vật này so với các ngành hay lớp động vật khác.
  19. I-Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật Các loài động vật đều có quan hệ họ hàng với nhau. Người ta đã chứng minh lưỡng cư cổ bắt nguồn từ cá vây chân cổ, bò sát cổ bắt nguồn từ lưỡng cư cổ, chim cổ và thú cổ bắt nguồn từ bò sát cổ II-Cây phát sinh giới Động vật Cây phát sinh giới động vật phản ánh quan hệ nguồn gốc, họ hàng, mức độ tiến hóa của các ngành, các lớp: từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện cơ thể thích nghi với điều kiện sống, thậm chí còn so sánh được số lượng loài giữa các nhánh khác nhau.
  20. Giữa các loài có sự thay đổi những đặc điểm cấu tạo theo hướng thích nghi với thay đổi của điều kiện sống (ví dụ như hươu cao cổ) do tất cả sinh vật đều chịu dưới tác động của sự chọn lọc tự nhiên. Tiến hóa được hiểu như sự thay đổi một số đặc điểm di truyền của một loài qua nhiều thế hệ nối tiếp nhau.
  21. BÀI TẬP 1. Đánh dấu X vào đầu câu trả lời đúng Ý nghĩa, tác dụng của cây phát sinh giới động vật: X A. Cho biết nguồn gốc chung của giới động vật. B. Cho biết số lượng của từng loài động vật. X C. Cho biết quá trình phát sinh, tiến hóa của giới động vật. D. Cho biết đặc điểm chung của động vật. X E. Cho biết mối quan hệ họ hàng giữa các ngành động vật. F. Cho biết mức độ phong phú và đa dạng của các nhóm X loài.
  22. BÀI TẬP 2. Đánh số 1, 2, 3, 4, 5 vào đầu câu trả lời cho câu hỏi sau: Hãy sắp xếp các nhóm động vật dưới đây theo trật tự tiến hóa trên cây phát sinh giới Động vật. 4 A. Ngành Chân khớp 2 B. Ngành Giun đốt 1 C. Ngành Động vật nguyên sinh 3 D. Ngành Thân mềm 5 E. Ngành Động vật có xương sống
  23. Thể lệ: mỗi NGÔIđội thay phiên S nhau O MAYchọn một ngôi MẮNsao, mỗi ngôi sao ẩn chứa một câu hỏi, trả lời đúng câu hỏi trong 15 giây sẽ được 10 điểm, trả lời sai không có điểm (nếu đội còn lại trả lời đúng sẽ được 5 điểm), chọn đúng ngôi sao may mắn sẽ được 20 điểm. Đội nào có số điểm cao hơn là đội chiến thắng 1 2 3 4 5 6 7 8
  24. 1 Câu hỏi: Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn hay với cá chép hơn? 1315141011125713068924 BẮT ĐẦU Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn.
  25. 2 Câu hỏi: Trai sông có quan hệ họ hàng gần với giun đất hơn hay với ốc sên hơn? 1315141011125713068924 BẮT ĐẦU Trai sông có quan hệ họ hàng gần với ốc sên hơn.
  26. 3 Câu hỏi: Chim cổ và thú cổ bắt nguồn từ đâu? 1315141011125713068924 BẮT ĐẦU Chim cổ và thú cổ bắt nguồn từ bò sát cổ
  27. 4 Câu hỏi: Lưỡng cư cổ có tổ tiên là loài nào? 1315141011125713068924 BẮT ĐẦU Lưỡng cư cổ có tổ tiên là cá vây chân cổ
  28. 5 Câu hỏi: Lưỡng cư cổ và lương cư ngày nay có điểm gì giống nhau? 1315141011125713068924 BẮT ĐẦU Lưỡng cư cổ và lưỡng cư ngày nay có điểm giống nhau là chi năm ngón.
  29. 6 Câu hỏi: Cơ thể chim cổ được phủ bởi lông mao, lông vũ hay vảy sừng? 1315141011125713068924 BẮT ĐẦU Cơ thể chim cổ được phủ bởi lông vũ
  30. 7 Chúc mừng bạn đã nhận được NGÔI S O MAY MẮN
  31. 8 Câu hỏi: Ngành Động vật có xương sống hay ngành Chân khớp có số lượng loài nhiều hơn? 1315141011125713068924 BẮT ĐẦU Ngành Chân khớp có số lượng loài nhiều hơn
  32. VẬN DỤNG Tại sao ngày nay vẫn còn tồn tại những động vật có cấu tạo phức tạp như động vật có xương sống bên cạnh động vật nguyên sinh có cấu tạo rất đơn giản ? Khi một nhóm động vật mới xuất hiện, chúng phát sinh biến dị cho phù hợp với môi trường và dần dần thích nghi. Ngày nay do khí hậu ổn định, mỗi loài tồn tại có cấu tạo thích nghi riêng với môi trường.
  33. DẶN DÒ - Học thuộc bài. - Trả lời các câu hỏi SGK. - Đọc mục "em có biết" - Chuẩn bị trước bài: Đa dạng sinh học - Tìm hiểu sự đa dạng sinh học và nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học hiện nay.