Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 64 - Bài 60: Động vật quý hiếm

ppt 15 trang minh70 2310
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 64 - Bài 60: Động vật quý hiếm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_tiet_64_bai_60_dong_vat_quy_hiem.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 64 - Bài 60: Động vật quý hiếm

  1. Tiết 64- Bài 60: ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM I. THẾ NÀO LÀ ĐỘNG VẬT QUÍ HIẾM Nghiên cứu thông tin mục I -Là động vật có giá trị về nhiều mặt, trang 169 hiện nay có số lượng đang giảm sút - Thế nào là động vật quíhiếm ? ? trong 10 năm trở lại: hươu xạ, cá - Thế nào là động vật quí hiếm ? Lấy ví dụ?dụ? ngựa gai Lấy ví dụ? - Có 4 cấp độ đe dọa tuyệt chủng ? Có mấy cấp độ đe dọa tuyệt + rất nguy cấp (CR) số lượng cá thể chủng của động vật quý hiếm giảm 80%. + nguy cấp ( EN ) số lượng cá thể giảm 50%. + Sẽ nguy cấp ( VU) số lượng cá thể giảm 20%. + Ít nguy cấp ( LR ) được nuôi hoặc bảo tồn .
  2. Tiết 64- Bài 60: ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM I. THẾ NÀO LÀ ĐỘNG VẬT QUÍ - Hoạt động nhóm: quan sát HIẾM H60. Hoàn thành phiếu học -Là động vật có giá trị về nhiều mặt, hiện tập nội dung bảng/196 . nay có số lượng đang giảm sút trong 10 (Thời gian hoàn thành: 5 năm trở lại: hươu xạ, cá ngựa gai phút ) II. VÍ DỤ MINH HỌA CÁC CẤP ĐỘ TUYỆT CHỦNG CỦA ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM Ở VIỆT NAM
  3. Bảng: Một số động vật quý hiếm cần được bảo vệ ở Việt Nam. Tên động vật cấp độ đe doạ Giá trị động vật quý hiếm 1.ốc xà cừ Rất nguy cấp(CR) Dùng trong kĩ nghệ khảm trai 2.Hươu xạ Rất nguy cấp(CR) Làm thuốc và nước hoa 3.Tôm hùm đá Nguy cấp(EN) Giá trị thực phẩm 4.Rùa núi vàng Nguy cấp(EN) Thẩm mĩ, dược liệu 5.Cà cuống Sẽ nguy cấp(VU) Thực phẩm 6.Cá ngựa gai Dược liệu chữa hen , tăng sinh lực Sẽ nguy cấp(VU) 7.Khỉ vàng Ít nguy cấp(LR) Dược liệu , động vật thí nghiệm 8.Gà lôi trắng Thẩm mĩ, chim cảnh Ít nguy cấp(LR) 9.Sóc đỏ Thẩm mĩ Ít nguy cấp(LR) 10.Khướu đầu đen Ít nguy cấp(LR) Thẩm mĩ , chim cảnh
  4. Tiết 64- Bài 60: ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM I. THẾ NÀO LÀ ĐỘNG VẬT QUÍ HIẾM -Là động vật có giá trị về nhiều mặt, hiện nay có số lượng đang giảm sút trong 10 năm trở lại: hươu xạ, cá ngựa gai II. VÍ DỤ MINH HỌA CÁC CẤP ĐỘ TUYỆT CHỦNG CỦA ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM Ở VIỆT NAM Bảng: Một số động vật quý hiếm cần được bảo vệ ở Việt Nam
  5. Nguyên nhân nào làm cho các loài động vật quý này trở nên hiếm?
  6. Tiết 64- Bài 60: ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM I. THẾ NÀO LÀ ĐỘNG VẬT QUÍ HIẾM -Là động vật có giá trị về nhiều mặt, hiện nay có số lượng đang giảm sút trong 10 năm trở lại: hươu xạ, cá ngựa gai II. VÍ DỤ MINH HỌA CÁC CẤP ĐỘ TUYỆT CHỦNG CỦA ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM Ở VIỆT NAM Bảng: Một số động vật quý hiếm cần được bảo vệ ở Việt Nam III. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM
  7. Xây dựng các khu bảo tồn động vật, dự trữ thiên nhiên
  8. Cấm săn bắt, buôn bán trái phép động vật quý hiếm
  9. Bảo vệ môi trường sống của động vật
  10. Tiết 64- Bài 60: ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM I. THẾ NÀO LÀ ĐỘNG VẬT QUÍ HIẾM ? TròQua chơi hình: ảnhkể têntrên động em hãy vật -Là động vật có giá trị về nhiều mặt, hiện đềquý xuất hiếm biện của pháp địa bảo phương vệ nay có số lượng đang giảm sút trong 10 động vật quýYên hiếm?Thái? năm trở lại: hươu xạ, cá ngựa gai (Thời gian 2 phút) II. VÍ DỤ MINH HỌA CÁC CẤP ĐỘ *Hướng dẫn về TUYỆT CHỦNG CỦA ĐỘNG VẬT QUÝ nhà HIẾM Ở VIỆT NAM - Học bài và trả lời câu hỏi III. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ ĐỘNG VẬT cuối bài. QUÝ HIẾM - Đọc mục em có biết - Cấm săn bắt, buôn bán trái phép động vật quý hiếm -Tìm hiểu một số động vật có - Bảo vệ môi trường sống tầm quan trọng đối với thiên - Đẩy mạnh việc chăn nuôi , xây dựng nhiên và con người. khu dự trữ thiên nhiên - Tuyên truyền bảo vệ môi trường sống của động vật.
  11. Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật hoang dã quý hiếm được quy định tại điều 190, Bộ luật hình sự năm 1999 với nội dung cụ thể: Điều 190, luật hình sự năm 1999 quy định về tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật hoang dã quý hiếm 1. Người nào săn bắt, giết, vận chuyển, buôn bán trái phép động vật hoang dã quý hiếm bị cấm theo quy định của Chính phủ hoặc vận chuyển, buôn bán trái phép sản phẩm của loại động vật đó, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm: a) Có tổ chức; b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; c) Sử dụng công cụ hoặc phương tiện săn bắt bị cấm; d) Săn bắt trong khu vực bị cấm hoặc vào thời gian bị cấm; đ) Gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng. 3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ hai triệu đồng đến hai mười triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
  12. Sách đỏ - Sách đỏ là danh sách các loài động vật, thực vật thuộc loại quý hiếm, đang bị giảm sút số lượng hoặc có đã nguy cơ tuyệt chủng. Đây là căn cứ khoa học quan trọng để ban hành những Nghị định và Chỉ thị về việc quản lý bảo vệ và kịp thời đưa ra những biện pháp cấp bách nhằm phát triển những loài động thực vật hoang dã ở Việt Nam và trên toàn thế giới. - Sách đỏ Việt Nam: có 9 loài động vật trước kia chỉ nằm trong tình trạng de dọa nhưng nay xem như đã tuyệt chủng là tê giác 2 sừng, bò xám, heo vòi, cầy rái cá, cá chép gốc, cá chình Nhật, cá lợ thân thấp, cá sấu hoa cà, hươu sao. - Sách đỏ thế giới: 7.180 loài động vật trên tổng số 15.503 nằm trong tình trạng nguy cơ tuyệt chủng, xấp xỉ 50%. Trong đó, gần 1.000 loài đã tuyệt chủng