Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 9 - Bài số 9: Đa dạng của ngành ruột khoang

ppt 30 trang minh70 3110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 9 - Bài số 9: Đa dạng của ngành ruột khoang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_tiet_9_bai_so_9_da_dang_cua_nganh_ruot.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 9 - Bài số 9: Đa dạng của ngành ruột khoang

  1. Giáo viên: Đỗ Cừơng yêu Trúc
  2. KIỂM TRAMIỆNG Câu 1: Trình bày hình dạng ngoài, cách di chuyển và các hình thức sinh sản của thủy tức? Trả lời: - Hình dạng ngoài: + Cơ thể hình trụ, đối xứng tỏa tròn. +Phần dưới là đế bám, phần trên có lỗ miệng, xung quanh có tua miệng - Di chuyển: kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu. - Các hình thức sinh sản: mọc chồi, hữu tính và tái sinh.
  3. Câu 2: Nêu cấu tạo trong và ý nghĩa tế bào gai trong đời sống của thủy tức? Trả lời: -Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào + Lớp ngoài gồm tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào mô bì cơ + Lớp trong có tế bào mô cơ tiêu hóa. Ngoài ra còn có tế bào sinh sản +Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng - Lỗ miệng thông với khoang tiêu hóa ở giữa (gọi là ruột túi) *Tế bào gai có vai trò quan trọng trong lối sống bắt mồi và tự vệ của thủy tức.
  4. TIẾT 9-BÀI 9 ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG I- Sứa Khoang tiêu hoá Tầng keo Tua dù Tua miệng Sứa Miệng Cấu tạo cơ thể Sứa
  5. TIẾT 9-BÀI 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG I- Sứa Quan sát hình thảo luận nhóm 3 phút hoàn thành bảng 1 trong SGK Miệng Khoang tiêu hoá Tầng keo Tua Tua dù miệng Miệng Cấu tạo Thuỷ tức Cấu tạo Sứa
  6. Miệng Khoang tiêu hoá Tầng keo Tua dù Tua miệng Miệng Cấu tạo Thuỷ tức Cấu tạo Sứa Bảng 1: So sánh đặc điểm của sứa với thuỷ tức H×nh d¹ng MiÖng §èi xøng TÕ bµo tù vÖ Kh¶ n¨ng di chuyÓn §Æc H×nh ë trªn ë d­íi Kh«ng To¶ Kh«ng Cã B»ng B¨ngd ®iÓm trô H×nh ®èi trßn tua ï dï xøng miÖng Søa + + + + + Thuû tøc + + + + +
  7. Tiết 9, bài 9: I Sứa: Cơ thể hình dù - Miệng ở dưới  Nêu đặc điểm cấu tạo của - Di chuyển bằng cách co bóp dù sứa thích nghi với lối sống di -Đối xứng tỏa tròn. chuyển tự do? -Tự vệ bằng tế bào gai.
  8. TIẾT 9-BÀI 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG I- Sứa Khoang tiêu hoá Tầng keo Lớp trong tạo thành khoang tiêu hóa. Giữa chúng là tầng trung gian dày chứa nhiều chất keo Tua trong suốt. Chất keo có tác dù Tua dụng làm cho cơ thể nổi miệng trên mặt nước. Miệng Cấu tạo cơ thể Sứa
  9. Sứa tua dài được coi là động vật có chiều dài cơ thể ( kể cả tua) đứng thứ hai trong giới động vật (gần 30m). Sứa có tua dài
  10. ở một số loài sứa có hai vòng thần kinh (trên và dưới dù) liên hệ chặt chẽ với một số cơ quan cảm giác đặc biệt gọi là thể bên giúp sứa nhận biết được sáng tối, độ nông sâu Sứa phát sáng Sứa còn có khả năng nghe được các hạ âm lan truyền từ xa do các cơn bão sinh ra mà tai người không nghe thấy được. Nhờ khả năng đó sứa biết trước được bão biển để tránh xa bờ ẩn dưới lớp đất sâu. Sứa được gọi là chiếc phao báo bão.
  11. TIẾT 9-BÀI 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG Miệng Tua miệng I. Sứa: II. Hải quỳ và san hô: 1. Hải quỳ: Nghiên cứu thông tin /II sgk/34 kết hợp quan sát hình cho biết hải quì có cấu tạo như thế nào? Thân Đế bám Hải quỳ
  12. Quan sát hình một số hải quỳ ? Nhận xét về hình dạng, cấu tạo và màu sắc của hải quỳ? Hải quỳ cơ thể hình trụ, có màu sắc rực rỡ.
  13. Tiết 9, bài 9: I. Sứa: II. Hải quỳ và san hô: 1. Hải quỳ: + Cơ thể hình trụ, màu sắc rực rỡ. Nêu cấu tạo của hải quỳ? + Miệng ở phía trên có tua miệng, không có bộ xương đá vôi. + Thích nghi với lối sống bám, ăn động vật nhỏ, có các tế bào gai.
  14. Hải quỳ sống cộng sinh với tôm ở nhờ Hải quỳ có đế bám, bám vào bờ đá hoặc sống bám trên các sinh vật khác. Hải quỳ sống dựa vào tôm ở nhờ mà di chuyển được và xua đuổi kẻ thù, giúp loài tôm nhút nhát này tồn tại. Cả hai bên đều có lợi.
  15. Tiết 9, bài 9: I. Sứa: II. Hải quỳ và san hô: 1. Hải quỳ: 2. San hô:
  16. Tiết 9, bài 9: I. Sứa: Nêu những hiểu biết II. Hải quỳ và san hô: của em về san hô? 1. Hải quỳ: 2. San hô: - San hô có cấu tạo : + Cơ thể hình trụ, thích nghi với đời sống bám cố định. + Có bộ khung xương đá vôi nâng đỡ và sống thành tập đoàn Em có nhận xét gì về cách + Là động vật ăn thịt, có các tế bào sinh sản của san hô? gai. -San hô sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. San hô sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi
  17. Thảo luận nhóm đôi So sánh đặc điểm của Sứa và San hô §Æc KiÓu tæ chøc c¬ Lèi sèng Dinh d­ìng C¸c c¸ thÓ ®iÓm thÓ liªn th«ng víi nhau §¬n TËp B¬i Sèng Tù DÞ d­ìng Cã Kh«ng ®éc ®oµn léi b¸m d­ìng Søa + + + + San h« + + + +
  18. Dùng xilanh bơm mực tím vào 1 lỗ nhỏ trên đoạn xương san hô ta thấy sự liên thông giữa các cá thể trong tập đoàn san hô. Nhờ có khoang tiêu hoá thông với nhau nên cá thể này kiếm được thức ăn nuôi cá thể kia.
  19. San hô sừng Rạn San hô lâu năm nhất
  20. Các đảo san hô vùng nhiệt đới đem lại nguồn lợi du lịch rất lớn
  21. ? Sự đa dạng và phong phú của ruột khoang thể hiện như thế nào ? Trả lời: Sự đa dạng của Ruột Khoang thể hiện ở + Số loài nhiều(10 nghìn loài) + Môi trường sống phong phú: nước ngọt( thủy tức), nước mặn ( sứa, hải quỳ, san hô) + Đời sống đa dạng: cố định(san hô), di động( sứa), di chuyển chậm ( thủy tức) + Hình thái: hình trụ dài( thủy tức), hình trụ ngắn ( hải quỳ), hình dù( sứa), hình quạt, hình nấm, hình cây ( san hô) + Lối sống rất đa dạng: cá thể riêng lẻ (thủy tức, sứa, hải quỳ) tập đoàn( san hô) + Kích thước rất đa dạng
  22. Ruột khoang ăn động vật nhỏ, vụn hữu cơ góp phần làm sạch môi trường nước. Ngoài ra người ta thường khai thác sứa để xuất khẩu, san hô để làm vật trang trí. Nên chúng ta làm gì để bảo vệ chúng?
  23. Câu hỏi,bài tập củng cố Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi? Mọc chồi ở thủy tức Mọc chồi ở san hô
  24. Ở thủy tức khi trưởng thành chồi tách ra sống độc lập. Còn san hô chồi cứ tiếp tục dính với cơ thể bố mẹ để tạo thành các tập đoàn. Câu 2: Cành san hô thường dùng trang trí là bộ phận nào của cơ thể chúng? Trả lời: Người ta thường bẻ cành san hô ngâm vào nước vôi nhằm hủy hoại phần thịt của san hô, để làm vật trang trí. Đó chính là bộ xương san hô bằng đá vôi.
  25. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Để đề phòng chất độc, khi tiếp xúc với một số động vật ngành ruột khoang, phải có những phương tiện gì? Để phòng chống chất độc ở ruột khoang khi tiếp xúc với nhóm động vật này nên dùng dụng cụ để thu lượm như:vợt, kéo,nẹp, panh. Nếu dùng tay phải đeo găng tay cao su để tránh tác động của các tế bào gai độc, có thể gây ngứa
  26. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC vĐối với tiết học này: - Trả lời câu 1, 2, 3 trong SGK trang 35 vào vở bài tập. - Đọc mục: “ Em có biết”. vĐối với tiết học tiếp theo: + Đọc và tìm hiểu trước bài 10. + Kẻ bảng 37.SGK và hoàn thành bảng bằng viết chì vào vở bài học.
  27. BÀI TẬP CỦNG CỐ