Bài giảng Sinh học 7 - Tiết học 25: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Tiết học 25: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_7_tiet_hoc_25_da_dang_va_vai_tro_cua_lop.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Tiết học 25: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác
- TRÒ CHƠI TIẾP SỨC Thể lệ: Mỗi đội cử 3 đại diện tham gia trò chơi, thành viên của mỗi đội lần lượt ghi tên của động vật thuộc lớp Giáp xác lên bảng trong 30 giây. Đội nào ghi được nhiều đáp án chính xác nhất là đội chiến thắng. 1. Tôm ở nhờ 6. Rận nước 2. Bạch tuộc 7. Sán lá gan 3. Cua nhện 8. Châu chấu 3029282726252423222120191817161514131210119876543210 4. Tôm hùm 9. Ba khía 5. Giun đất 10. Dã tràng BẮT ĐẦU
- LỘT XÁC Tôm lột xác Cua lột xác Cơ thể cua Vỏ cũ mới lột xác
- TIẾT 25
- I-Đa dạng của Giáp xác A B Mọt ẩm Con sun Rận nước Chân kiếm Cua nhện Cua đồng Tôm ở nhờ
- B A Rận nước Chân kiếm Con sun Mọt ẩm Tôm ở nhờ Cua đồng Cua nhện Quan sát hình, kết hợp đọc thông tin trang 79, 80 SGK, trả lời câu hỏi sau: 1. Trong các đại diện giáp xác ở trên, loài nào có kích thước lớn, loài nào có kích thước nhỏ? 2. Loài nào có hại? Loài nào có lợi và lợi như thế nào? 3. Loài nào sống trên cạn, nước ngọt, nước mặn? 4. Ở địa phương thường gặp các giáp xác nào và chúng sống ở đâu?
- 1. Trong các đại diện giáp xác ở trên, loài nào có kích thước lớn, loài nào có kích thước nhỏ? - Loài có kích thước lớn: cua đồng, cua nhện, tôm ở nhờ - Loài có kích thước nhỏ: mọt ẩm, sun, rận nước, chân kiếm
- Một số loài Giáp xác có kích thước lớn Cua huỳnh đế Tôm tít Cua hoàng đế Tôm hùm Alaska Ghẹ xanh Tôm càng xanh
- Một số loài Giáp xác có kích thước nhỏ Tôm ngâm nước mặn Artemia Tôm tiên nữ Tôm nòng nọc
- 2. Loài nào có hại? Loài nào có lợi và lợi như thế nào? - Loài có hại: mọt ẩm, sun, chân kiếm kí sinh. - Loài có lợi: cua đồng, cua nhện làm thức ăn cho người; rận nước, chân kiếm sống tự do làm thức ăn cho cá.
- Một số loài Giáp xác có hại Gây nhiễu âm thanh đường biển Đục gỗ Tôm gõ mõ Limnoria Chelura
- Một số loài Giáp xác có lợi Làm thức ăn Làm cảnh Giải trí Xuất khẩu Làm sạch môi trường, Có giá trị chỉ thị địa tầng làm thức ăn cho động vật học và tìm kiếm dầu khí
- 3. Loài nào sống trên cạn, nước ngọt, nước mặn? - Sống trên cạn: mọt ẩm - Sống ở nước ngọt: rận nước, chân kiếm, cua đồng - Sống ở nước mặn: con sun, cua nhện, tôm ở nhờ.
- Một số loài Giáp xác sống trên cạn Cua đất Cua xe tăng Gián thuyền Ligia oceanica
- Một số loài Giáp xác sống ở nước ngọt Tôm hùm nước ngọt Tép rong (tép riu) Tôm tiên nữ Tôm càng xanh Tôm nòng nọc Lepidurus arcticus
- Một số loài Giáp xác sống ở nước mặn Tôm hùm bông Tôm sú Tôm hùm đá Cua biển Ba khía Dã tràng Sen biển Lepas
- 4. Ở địa phương thường gặp các giáp xác nào và chúng sống ở đâu? - Sống trên cạn: mọt ẩm - Sống ở nước ngọt: tép rong, cua đồng, tôm càng xanh Tép rong (tép riu) Cua đồng Tép càng Tôm càng xanh
- Điền từ thích hợp vào các chỗ trống dưới đây: - Giáp xác có số lượng loài lớn (khoảng 20 nghìn loài), một số loài thường gặp như: mọt ẩm , con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng, cua nhện, tôm ở nhờ - Chúng sống ở nhiều môi trường khác nhau như: trên cạn , nước ngọt, nước mặn
- - Giáp xác có số lượng loài lớn (khoảng 20 nghìn loài), một số loài thường gặp như: mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng, cua nhện, tôm ở nhờ - Chúng sống ở nhiều môi trường khác nhau như: trên cạn, nước ngọt, nước mặn
- Ghi tên loài em biết vào các ô trống trong bảng sau: Các mặt có ý nghĩa thực tiễn Tên các loài ví dụ Rận nước, chân kiếm sống tự do, tép - Làm thức ăn cho động vật rong, ruốc 1. Trong tự nhiên - Có hại cho giao thông thủy Con sun, hà - Kí sinh gây hại cá Chân kiếm kí sinh, rận cá - Cung cấp thực phẩm tươi sống Tôm, ghẹ, cua - Cung cấp thực phẩm khô Tôm, ruốc 2. Trong đời sống - Cung cấp thực phẩm đông lạnh Tôm sú, tôm càng xanh, ghẹ con người - Cung cấp nguyên liệu làm mắm Ba khía, tôm, ruốc - Cung cấp nguyên liệu xuất khẩu Tôm sú, tôm hùm
- Làm thức ăn cho động vật Chân kiếm Rận nước Tép rong (tép riu) Tôm ngâm nước mặn Artemia Tôm nòng nọc
- Đề xuất một số biện pháp bảo vệ số lượng loài Giáp xác. Khai thác cua biển Tôm bột Nước thải Rác thải
- Có hại cho giao thông thủy Con sun Hà bám vỏ tàu
- Kí sinh gây hại cá Trùng mỏ neo dùng móc cắm sâu vào thân cá, vào các gốc vây, hốc mắt. Rận cá thường ký sinh trên da, mang, vây, hốc mắt, hốc mũi và miệng của một số loài cá. Sacculina kí sinh ở cua
- Cung cấp thực phẩm tươi sống Bún riêu cua
- Một số loại phẩm không nên ăn Cua mặt quỹ Cua đá biển Cua Florida Sushi tôm tít sống
- Cung cấp thực phẩm khô
- Cung cấp thực phẩm đông lạnh
- Cung cấp nguyên liệu làm mắm
- Cung cấp nguyên liệu xuất khẩu Một số thị trường xuất khẩu tôm của Việt Nam năm 2013
- Hóa thạch Giáp xác có giá trị chỉ thị địa Hóa thạch Conchostraca và loài tôm ngao hiện nay tầng học và tìm kiếm dầu khí Hóa thạch Ostracoda và loài tôm hạt hiện nay
- Một số Giáp xác ở cạn là trung gian truyền bệnh sán lá phổi
- - Hầu hết Giáp xác đều có lợi. - Trong tự nhiên: + Làm thức ăn cho động vật: rận nước, chân kiếm + Có hại cho giao thông thủy: con sun, hà + Kí sinh gây hại cá: chân kiếm kí sinh, rận cá - Đối với đời sống con người: + Cung cấp thực phẩm (tươi sống, khô, đông lạnh, làm mắm): tôm sú, cua biển, ghẹ, ruốc, ba khía + Cung cấp nguyên liệu xuất khẩu: tôm càng xanh, tôm sú, tôm hùm,
- Một số phương pháp đánh bắt các loài Giáp xác Thả câu Thụt hang Đặt lọp Đặt lú Kéo lưới điện Sử dụng mìn
- Đẩy mạnh chăn nuôi các loài có giá trị kinh tế Ao nuôi tôm Bè nuôi tôm hùm Nuôi cua biển Nuôi cua đồng
- Số lượng loài Lớn Tự do Kích thước Nhỏ Kí sinh Lối sống ĐA DẠNG Cộng sinh CỦA LỚP Trên cạn GIÁP XÁC Nước ngọt Có lợi Môi trường sống Nước lợ Vai trò Có hại Nước mặn
- 1 2 0 N G H Ì N L O À I Thể2 lệ: Trò chơi gồmT6 ôÔchữMhàngB ngangỘ T và 1 từ khóa (ô chữ3 hàng dọc). Mỗi ô chữ hàngD ÃngangT cóR1 ÀcâuNhỏiGgợi ý, mỗi ô chữ hàng ngang chứa 1 chữ cái nằm trong từ khóa. Đội4 nào mở được từ khóaG I(ô chữÁ PhàngXdọc)Á trướcC khi mở ô hàng5 ngang cuối cùng là đội chiếnCthắngÁ trong trò chơi này. 6 R U Ố C TK 516324 GồmGồm 1147672 chữchữchữchữ cáicái:cáicái:: :TômMộtConTôm,RậnLớploàigìgiống nước,Giápcua,xeGiápcát châncònxácchânbiểnxáccónhỏ kiến,kiếmkhoảngĐông?nhỏcó rậntênsốngcó nước thểbaogọitựlàmgìnhiêudokhác? thuộcmắm,là loài?thức lớpsấyăn độngkhôchủ. yếu của loài này. vật nào?
- VƯỢT THỬ THÁCH Thể lệ: Trò chơi gồm 2 thử thách lớn, trong mỗi thử thách lớn có nhiều thử thách nhỏ là các câu hỏi. Mỗi đội cử đại diện 1 bạn tham gia vượt thử thách, các thành viên khác trong đội đóng vai trò hỗ trợ. Thời gian vượt thử thách của mỗi đội là 60 giây, vượt qua mỗi thử thách nhỏ mới được đi tiếp. Đội chiến thắng là đội vượt được nhiều thử thách nhỏ nhất. THỬ THÁCH 1 THỬ THÁCH 2
- THỬ THÁCH 1 6.7.9.10.1.2.3.4.5.8. BánhCuaHảiTômMónLoàiNăm Chân quỳ đựcnhện Giápsôngbún 2013,phồng kiếm thườngkhác riêu giốngsốngxác Việt tômký cuanào ở sinhNamconsống Samôi sửcáicảnsống Giangnhệngây xuấtdụng cộngtrườngở trở đặccó hại ở khẩu giaosinhdạnglàloại đặcđiểmcho đặcnào? cua thôngvới tômđiểmsốngđộng sảngì? loàinào? sang củagì?tựđườngvật Giáp do tỉnhnướcnào? và thủy?xác nào?ký nào nào? nhiềusinh? nhất? ĐÁP ÁN 1.2.3.4.5.6.7.8.9.10. YếmTômNướcCuaConChânĐồng Cá đồngsuncuaở ThápngọtMỹdàikiếm nhờ cáigiống to hơnnhện yếm cua đực 6059585756555453525150494847464544434241403938373635343332313029282726252423222120191817161514131210119876543210 BẮT ĐẦU
- THỬ THÁCH 2 1.2.3.4.5.6.7.8.9.10. TômVìMónLoàiBộ Mọt saophận Giáptômsútítởbún ẩm tômnhờ sốngHà nào hôhùmđậu xác ởTiênnhận hấpnhờởcủa mắm nàonàomôi là bằngđượcchânphải bòcóđượcđặc trườngtôm thểngang? bộ giấukiếmlợisản làxếp bơi phận ích đặc nào?củabụng ký vào giậtgì sảntỉnhnào?sinh khi loài vàolùi? của nào?sốngbiến độngvỏ miền ốc thànhcộng vậtrỗng? nào? quýsinh móc với bám?hiếm?hải quỳ? ĐÁP ÁN 2.3.4.5.6.7.8.9.10.1. TômNướcMiềnCuaBụngRâuKiênĐược Mang hùm Giang Bắccómặnbảo vỏ vệđá mỏng và mềm 6059585756555453525150494847464544434241403938373635343332313029282726252423222120191817161514131210119876543210 BẮT ĐẦU
- 1. Ở địa phương em thường đánh bắt các loài Giáp xác (tôm, tép, cua đồng ) bằng những phương pháp nào? 2. Hãy đề xuất một số biện pháp để bảo vệ sự đa dạng của Giáp xác ở địa phương em. Mỗi tổ hoàn thành báo cáo theo các yêu cầu trên trong thời gian 1 tuần, ghi tên thành viên của tổ, nộp lại cho giáo viên bộ môn. Các tổ được tham khảo thông tin từ người thân, sách, báo, internet
- - Hoàn thành và ghi nhớ các kiến thức trong tiết học hôm nay. - Trả lời câu hỏi trang 81 SGK. - Soạn bài mới (nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện).