Bài giảng Sinh học 8 - Bạch cầu và miễn dịch
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Bạch cầu và miễn dịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_8_bach_cau_va_mien_dich.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Bạch cầu và miễn dịch
- KIỂM TRA BÀI CŨ - Hãy cho biết thành phần của máu. - Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu.
- BẠCH CẦU
- Tế bào bạch cầu
- Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu ? Kể tên các ⚫loạiCác tế loại bào tế bạch bào cầu bạch trong cầu cơtrong thể? cơ thể:
- Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu ? Hoạt động cá nhân: Quan sát hình 14.1, đọc thông tin, trả lời câu hỏi: ?1 Khi vi sinh vật xâm nhập vào cơ thể thì hoạt động bảo vệ đầu tiên của các TB bạch cầu là gì? Hoạt động thực bào. ?2 Tế bào bạch cầu nào tham gia vào quá trình đó và nó diễn ra như thế nào? - Gồm bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô (hay đại thực bào). - Bạch cầu chui ra khỏi mạch máu hình thành chân giả, bắt và nuốt vi khuẩn, virut vào trong tế bào rồi tiêu hoá chúng.
- - Khi vi khuẩn, vi rút xâm nhập vào cơ thể sẽ gặp các hoạt động chủ yếu nào của bạch cầu?
- Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu * Kháng nguyên và kháng thể: ⚫Kháng nguyên là gì? Là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể. Chúng có trên bề mặt của tế bào vi khuẩn, nọc độc của ong, rắn, ⚫Kháng thể là gì? Là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên.
- Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu * Tương tác kháng nguyên - kháng thể Kháng Kháng thể A thể B Cơ chế tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể? Kháng Kháng nguyên nguyên A B Cơ chế ổ khóa chìa khóa
- Kháng thể A Kháng thể B Kháng Kháng nguyên A nguyên B Cơ chế ổ khóa chìa khóa
- Tế bào lympho DƯỚI NƯỚC
- Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu Các+ Tế em bào quan lim sát phô hình B vẽ tiết 14.3 ra trả các lời câu kháng hỏi: Tế thể bào đặc lim phô hiệu; B đã các khángchống thể lạisẽ các bám kháng vào nguyên kháng bằng nguyên cách nào?vô hiệu hóa các kháng nguyên. TB limphô B tiết kháng thểCác kháng thể Tế bào vi khuẩn bị kháng thể vô hiệu hoá
- cáckhiVậyBạchQuan các tếbạch sátcầu bào vi H cầulimphôrút,14 T -nhận4 vinàocho khuẩn T, biết:Tếdiệnsẽ Tế bảo bào thoát, bàotiếp vệ T T cơxúcđãkhỏi đã thể,phá phávới hoạt vàhuỷ tế độngbảobào các các tếvệbị củatế bào nhiễmbẳng cơ tế cơ thể bào thểcách , tiếtbào nhiễmB thì pôtêincónào?nhiễmTếvi tácbào khuẩn, hại viđặcnhiễm khuẩn, gì viruthiệu cho bệnh bằng làm virutcác cáchthủng tế bào nào? màng của cơ và thể?phá huỷ tế bào đó .
- Tế bào lympho T
- Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu Bạch cầu bảo vệ cơ thể theo những cơ chế nào? 1. Thực bào: hình thành chân giả và nuốt vi khuẩn (bạch cầu trung tính; bạch cầu mônô) Bạch cầu 2. Tạo kháng thể vô hiệu hoá kháng (bảo vệ cơ thể) nguyên (Nhờ tế bào lim phô B) 3. Phá huỷ tế bào nhiễm bệnh (Nhờ tế bào lim phô T)
- Con người không bao giờ bị mắc những căn bệnh nào? Lợn tai xanh Toi gà Lở mồm long móng → Miễn dịch bẩm sinh
- Khi đã bị mắc 1 số bệnh như sởi, thủy đậu thì sau đó có bị mắc lại nữa không? Bệnh sởi Bệnh thủy đậu → Miễn dịch tập nhiễm
- Dịch đau mắt đỏ có một số người mắc bệnh, nhiều người không mắc bệnh. Những người không mắc bệnh đó có khả năng miễn dịch với bệnh này. Miễn dịch là gì?
- Hoạt động nhóm hoàn thành nội dung phiếu học tập Miễn dịch Khái niệm? ? ? Khái niệm? ? ? Khái niệm? Khái niệm?
- Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH II. Miễn dịch Là khả năng cơ Miễn dịch thể không bị mắc một bệnh nào đó. Miễn dịch tự nhiên Miễn dịch nhân tạo Tạo khả năng miễn dịch bằng cách tiêm văcxin Miễn dịch bẩm sinh Miễn dịch tập nhiễm Khả năng tự Là khả năng không mắc chống lại bệnh lại bệnh sau khi đã của cơ thể. bị mắc bệnh đó 1 lần
- Có những loại miễn dịch nào? Miễn dịch Miễn dịch tự nhiên (Có 2 loại) Miễn dịch nhân tạo
- Sự khác nhau miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo là gì? - Miễn dịch tự nhiên: Có được một cách ngẫu nhiên, bị động từ khi cơ thể mới sinh ra hay khi cơ thể đã nhiễm bệnh. - Miễn dịch nhân tạo: có được một cách không ngẫu nhiên, chủ động, khi cơ thể chưa bị nhiễm bệnh.
- Theo em đây là hoạt động gì ? Tiêm vacxin phòng bệnh Cơ sở khoa học của tiêm phòng vacxin?
- Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH II. Miễn dịch - Ở địa phương em thường tiêm phòng cho trẻ em những loại bệnh nào? - Vacxin là loại thuốc phòng bệnh - Các loại bệnh mà trẻ em được tiêmđược điều chế từ các loại virut, độc phòng theo chương trình tiêm chủngtố của vi khuẩn gây bệnh đã bị làm mở rộng: Sởi, lao, ho gà, bạch hầu, yếu đi uốn ván, bại liệt (uống) . - Vậy theo em có nên tiêm phòng - Hiện nay đã có vacxin phòng bệnhvacxin vào cơ thể không? Tại sao? tả, quai bị, rubela, thủy đậu, viêm- Khi tiêm hoặc uống vacxin hình màng não mủ, viêm não nhật bản,thành phản ứng miễn dịch giúp viêm màng não mô cầu, cúm cơ thể phản ứng kịp thời khi bị vi A/H1N1, dại sinh vật xâm nhập, để bảo vệ cơ thể
- HÃY CHỦ ĐỘNG PHÒNG CHỐNG AIDS Vì virut HIV tấn công vào các tế bào lim phô T, gây? Tạinhiễm,BẠN sao làm nói SẼ rối đại BẢOloạn dịch chức AIDS VỆ năng ĐƯỢClà của thảm tế bào họa này Suy giảmBẢNcủa hệloài thốngTHÂN người? miễn dịch. VÀChết CỘNG bởi các ĐỒNG!!! bệnh cơ hội do các vi khuẩn, vi rút khác gây ra
- TỔNG KẾT B AA L iI m p H ¤ b m i Ô n dd Þ c h s ù t h ù c b µ o B¹ch cÇu tham gia b¶o vÖ c¬ thÓ b»ng mÊy c¸ch? B¹ch cÇu nào tiÕt kh¸ng thÓ v« hiÖu ho¸ vi khuÈn(x©m nhËp) ®Ó b¶o vÖ B¹ch cÇu h×nh thµnh ch©n gi¶ b¾tc¬ thÓvµ nuèt? vi khuÈn råi tiªu ho¸ gọi lµ Kh¶ n¨ng kh«ng m¾c mét sè bÖnhg× cña? ngêi dï sèng ë m«i trêng cã t¸c nh©n g©y bÖnh gäi lµ g×?
- Hướng dẫn về nhà - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “ Em có biết” - Tìm hiểu về vai trò của tiểu cầu trong quá trình đông máu. - Tìm hiểu về các nhóm máu ở người và các nguyên tắc truyền máu.
- Chúc Thầy và Cô sức khỏe Chúc các em học tốt
- Hoạt động nhóm hoàn thành nội dung phiếu học tập Khái niệm? Miễn dịch Khái niệm? Cho ví dụ? Khái niệm? Cho ví dụ? Khái niệm? Cho ví dụ?