Bài giảng Sinh học 8 - Bài 32: Chuyển hoá

ppt 16 trang minh70 4950
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Bài 32: Chuyển hoá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_8_bai_32_chuyen_hoa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Bài 32: Chuyển hoá

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU TRƯỜNG THCS&THPT VÀM ĐÌNH GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MÔN: SINH HỌC CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM Giáo viên thực hiện: LỚP Nguyễn Văn Diêm
  2. 1. Máu và nước mô vận chuyển đến tế bào A. CácCác chất chất dinhdinh dưỡngdưỡng B. Khí cacbonic và muối khoáng C. Prôtêin, gluxit và các chất thải D. Các chất dinh dưỡng và khí cacbonic 2.Sự trao đổi chất của tế bào với môi trường trong được biểu hiện: A.Sự tổng hợp các chất hữu cơ B.Sự phân giải các chất hữu cơ C.C. CácCác tế tế bàobào thườngthường xuyên trao đổiđổi chấtchất vớivới nướcnước mômô vàvà máumáu D. Sự tổng hợp và phân giải các chất hữu cơ
  3. Tế bào luôn trao đổi chất với môi trường trong để tồn tại và phát triển. Vậy trong từng tế bào diễn ra những quá trình nào?
  4. Tiết 36 – Bài 32: CHUYỂN HÓA I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng: HS: quan sát tranh phóng to, tìm hiểu đọc  SGK trả lời các câu hỏi phần ▼trang 102 sgk dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
  5. Chất TẾ BÀO dinh dưỡn Chuyển hoá vật chất và năng lượng Ôxi g đã hấp Đồng hoá Dị hoá Khí thụ * Tổng hợp chất * Phân giải chất cacbonic * Tích luỹ năng lượng * Giải phóng năng lượng Chất thải Hình 32-1. Sơ đồ chuyển hoá vật chất và năng lượng - Cho biết sự chuyển hoá vật chất và năng lượng ở tế bào gồm những quá trình nào?
  6. Tiết 33 – Bài 32: CHUYỂN HÓA I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng: - Phân biệt trao đổi chất ở tế bào với sự chuyển hoá vật chất và năng lượng. - Sự trao đổi chất ở tế bào - Chuyển hoá là quá trình là quá trình trao đổi chất biến đổi có tích luỹ và giải giữa tế bào với môi trường phóng năng lượng - Năng lượng giải phóng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động nào? - Năng lượng do dị hoá giải phóng được sử dụng vào hoạt động co cơ để sinh công, cung cấp cho quá trình đồng hoá, tổng hợp nên chất mới và sinh ra nhiệt bù đắp vào phần nhiệt của cơ thể mất đi do toả nhiệt vào môi trường.
  7. - Sự- Yêuchuyển cầu hoá1 HS vật đọc chất to thôngvà năng tin lượng thứ 2/103 ở tế bàosgk diễn ra như thế nào? - Đồng hoá là gì? Dị hoá là gì ? Thảo luận nhóm - Lập bảng so sánh đồng hoá và dị hoá. Nêu mối quan hệ giữa đồng hoá và dị hoá. Đồng hoá Dị hoá Giống nhau Khác nhau - Tỉ lệ giữa đồng hoá và dị hoá trong cơ thể ở những độ tuổi và trạng thái khác nhau thay đổi như thế nào?
  8. - Sự chuyển hoá vật chất và năng lượng ở tế bào diễn ra như thế nào? - Sự chuyển hoá vật chất và năng lượng ở tế bào bao gồm 2 mặt là đồng hóa và dị hóa. - Đồng hoá là gì? Dị hoá là gì ? - Đồng hóa là quá trình tổng hợp từ các chất đơn giản thành các chất phức tạp đặc trưng của cơ thể và tích lũy năng lượng. - Dị hóa là quá trình phân giải các chất phức tạp thành các sản phẩm đơn giản và giải phóng năng lượng.
  9. - Lập bảng so sánh đồng hoá và dị hoá. Nêu mối quan hệ giữa đồng hoá và dị hoá. Đồng hoá Dị hoá Giống nhau Xảy ra trong TB Xảy ra trong TB Khác nhau Tổng hợp các chất Phân giải các chất Tích luỹ năng lượng Giải phóng năng lượng Mối quan hệ: - Các chất được tổng hợp từ đồng hoá là nguyên liệu cho dị hoá. Năng lượng được tích luỹ ở đồng hoá sẽ được giải phóng trong quá trình dị hoá để cung cấp trở lại cho hoạt động tổng hợp các chất của đồng hoá. Hai quá trình này trái ngược nhau, mâu thuẫn nhưng thống nhất với nhau. + Nếu không có đồng hoá thì không có nguyên liệu cho dị hoá. + Nếu không có dị hoá thì không có năng lượng cho hoạt động đồng hoá.
  10. - Tỉ lệ giữa đồng hoá và dị hoá trong cơ thể ở những độ tuổi và trạng thái khác nhau: - Lứa tuổi: Trẻ em: Đồng hoá Dị hoá Người già: Dị hoá Đồng hoá - Trạng thái: Lúc lao động: Dị hoá Đồng hoá Lúc nghỉ ngơi: Đồng hoá Dị hoá - Vì sao nói chuyển hoá vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống?
  11. Tiết 33 – Bài 32: CHUYỂN HÓA I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng: - Trao đổi chất là biểu hiện bên ngoài của quá rình chuyển hóa vật chất và năng lượng. Sự chuyển hoá vật chất và năng lượng bao gồm 2 mặt đối lập nhưng thống nhất là đồng hóa và dị hóa. - Đồng hóa là quá trình tổng hợp từ các chất đơn giản thành các chất phức tạp đặc trưng của cơ thể và tích lũy năng lượng. - Dị hóa là quá trình phân giải các chất phức tạp thành các sản phẩm đơn giản và giải phóng năng lượng.
  12. Tiết 33 – Bài 32: CHUYỂN HÓA I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng: II. Chuyển hóa cơ bản: - -ChuyểnỞVậy,trạng chuyểnhóathái cơhoánghỉbản cơngơi, bảnlà năng làcơ gì?thểlượng Cócó ý nghĩatiêutiêu dùng dùngnhư thếkhinăng cơnào?lượngthể ở không?trạng tháiTạihoànsao? toàn nghỉ ngơi. Đó là năng lượng duy trì sự -sốngỞ trạng. thái nghỉ ngơi, cơ thể vẫn tiêu dùng năng lượng để duy trì các hoạt động như: hoạt động của tim, hô hấp và duy trì thân nhiệt.
  13. Tiết 33 – Bài 32: CHUYỂN HÓA I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng: II. Chuyển hóa cơ bản: III. Điều hòa sự chuyển hóa vật chất và năng lượng: QuáSự điềutrìnhhoàchuyểnchuyểnhoáhoávậtvậtchấtchấtvàvànăngnănglượnglượngđượcphụ thuộcđiều hòavàobởinhững2 cơyếuchếtố: thầnnào?kinh và thể dịch. Sự điều hòa chuyển hoá vật chất và năng lượng phụ thuộc vào những yếu tố: + Sự điều khiển của hệ thần kinh: các trung khu ở não bộ điều khiển trao đổi gluxit, lipit, nước, muối khoáng và tăng giảm nhiệt độ cơ thể. + Các hoocmôn điều tiết: insulin, glucagon.
  14. Củng cố: 2.1: VìVì saosao nóinói chuyểnDặnthực dò chất hoá của vật quá chất trình và năng trao lượngđổi chất là đặclà sự Vềchuyểntrưng nhà cơhọc hoá bản bài, vật của trả chất sựlời và sốngcác năng câu ? lượng?hỏi 1,2,3,4/ 104 sgk -ChuyểnMọi hoạthoá độngvật sốngchất củavà năngcơ thểlượng đều cầnở tế năngbào lượng,gồm quá năngtrìnhChuẩn tổnglượng bị bàihợp được mới:các giảiThânsản phóngphẩm nhiệt từđặc quátrưng trìnhcho chuyểntế bào hoá.của Nếucơ khôngthể, tiến có chuyểnhành song hoá thìsong khôngvới cóquá hoạttrình độngdị hoásống.để giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống. - Trao đổi chất, chuyển hoá vật chất và năng lượng liên quan chặt chẽ với nhau
  15. Chào tạm biệt quý thầy cô và các em! CHÚC CHÚC THẦY CÁC CÔ EM SỨC HỌC KHỎE TỐT