Bài giảng Sinh học 8 - Bài 39 + 40: Bài tiết nước tiểu - Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu

ppt 18 trang minh70 3600
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Bài 39 + 40: Bài tiết nước tiểu - Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_8_bai_39_40_bai_tiet_nuoc_tieu_ve_sinh_he.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Bài 39 + 40: Bài tiết nước tiểu - Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu

  1. Trong quá trình học nội dung bài: - Các em vẫn phải ghi tiết, tên bài, các mục trong bài và ghi phần chốt kiến thức của cô là “kiến thức cần học” của từng mục đó vào vở. - Phần “ Bài tập áp dụng” ở sau bài học các em phải làm sau khi ghi nội dung bài học xong (vở môn sinh học của các em học trên lớp). - Cụm từ: “Câu hỏi” : Tức là các em sẽ trả lời các câu hỏi đó - Cụm từ: “Trả lời” : GV hỗ trợ các em trong các câu hỏi đó - Cụm từ: “Kiến thức cần học”: Tức là các kiến thức GV đã chốt lại các em cần phải học thuộc - Cụm từ: “Kiến thức cần nhớ”: Các em chỉ nghiên cứu lại để làm bài tập mà không cần học thuộc - Cụm từ: “Câu hỏi các em tự liên hệ thực tế để trả lời”: Các em sẽ phải trả lời trong nội dung “bài tập áp dụng”
  2. I. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU C¸c thµnh phÇn cña m¸u ®îc æn ®Þnh Câu hỏi: Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? Chúng diễn ra ở đâu? Tạo ra sản phẩm gì?
  3. I. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU Kiến thức cần học: Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình: - Quá trình lọc máu ở cầu thận: Tạo ra nước tiểu đầu. - Quá trình hấp thụ lại ở ống thận - Quá trình bài tiết tiếp ở ống thận: Tạo ra nước tiểu chính thức. Các em cần lưu ý: Nước tiểu được tạo thành ở các đơn vị chức năng của thận (2 quả thận với khoảng 2 triệu đơn vị chức năng). Nước tiểu chính thức là nước tiểu mà chúng ta thải ra ngoài hằng ngày khi chúng ta đi tiểu tiện. II. THẢI NƯỚC TIỂU
  4. II. THẢI NƯỚC TIỂU S¬ ®å ®êng ®i cña níc tiÓu
  5. I. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU II. THẢI NƯỚC TIỂU Câu hỏi: Các em hoàn thành sơ đồ sau để thể hiện sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào? Níc tiÓu chÝnh BÓ thËn èng dÉn níc tiÓu thøc Ngoµi èng ®¸i Bãng ®¸i
  6. I. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU II. THẢI NƯỚC TIỂU Kiến thức cần học: -Nước tiểu chính thứcbể thận ống dẫn nước tiểutích trữ ở bóng đáiống đáira ngoài. - Nước tiểu thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái, cơ bóng đái và cơ bụng. Các em cần lưu ý: Do máu qua cầu thận liên tục nên nước tiểu được tạo thành liên tục. Nhưng nước tiểu tích trữ ở bóng đái phải lên tới khoảng 200ml mới làm căng bóng đái, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu dẫn đến bài tiết ra ngoài, nên ta không tiểu liên tục.
  7. I. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU II. THẢI NƯỚC TIỂU III. VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU 1. Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu Quan sát tranh và cho biết có những tác nhân nào gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu? Liên cầu khuẩn gây suy thận
  8. Quan sát tranh và cho biết có những tác nhân nào gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu? Các chất thuỷ ngân, Rau củ quả bị phun thuốc asenic có trong rau củ bị trừ sâu nhiễm độc Rau củ bị nhiễm độc
  9. Quan sát tranh và cho biết có những tác nhân nào gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu? Độc tố vi khuẩn, độc tố trong mật cá trắm
  10. Quan sát tranh và cho biết có những tác nhân nào gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu? Ăn quá chua
  11. Quan sát tranh và cho biết có những tác nhân nào gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu? Axit uric Calcium oxalat Xistêin Khẩu phần ăn không hợp lí (ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi, uống ít nước ) ➔ sỏi thận.
  12. III. VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU 1. Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu Câu hỏi: Từ các hình ảnh trên, nêu một số tác nhân chủ yếu có hại cho hệ bài tiết nước tiểu? Kiến thức cần học: - Các vi khuẩn gây bệnh. - Các chất độc trong thức ăn. - Khẩu phần thức ăn không hợp lí. 2. Xây dựng các thói quen sống khoa học Câu hỏi: Các em hoàn thành bảng sau
  13. Nối nội dung cột A với nội dung cột B cho phù hợp Nội dung cột A: Các thói quen sống Nội dung cột B: Cơ sở khoa học Đáp khoa học án • 1. Thường xuyên giữ gìn vệ sinh a. Không để thận làm việc quá cho toàn cơ thể cũng như cho hệ nhiều và hạn chế khả năng tạo 1 - c bài tiết nước tiểu sỏi. 2. Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều b. Hạn chế sự tạo sỏi ở bóng 2 - a chất tạo sỏi đái. 3. Không ăn thức ăn ôi thiu và c. Hạn chế tác hại của các vi 3 - d nhiễm chất độc hại. sinh vật gây bệnh 4. Uống đủ nước. d. Hạn chế tác hại của các chất 4 - e độc. 5. Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay, e. Tạo điều kiện thuận lợi cho 5 - b không nên nhịn lâu quá trình lọc máu được liên tục.
  14. III. VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU 1. Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu 2. Xây dựng các thói quen sống khoa học Kiến thức cần học: - Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu - Khẩu phần ăn uống hợp lý - Đi tiểu đúng lúc
  15. BÀI TẬP ÁP DỤNG A. TRẮC NGHIỆM: I/ Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: Câu 1 : Bệnh nào dưới đây xảy ra do sự kết muối khoáng và các chất khác trong nước tiểu ? A. Viêm thận B. Sỏi thận C. Nhiễm trùng thận D. Tiểu nhiều Câu 2. Người bị sỏi thận cần hạn chế sử dụng những chất nào ? A. Muối khoáng B. Nước C. Vitamin D. Prôtêin. Câu 3. Khi có sỏi trong đường dẫn nước tiểu thì sức khỏe sẽ như thế nào? A. Bí tiểu hoặc không đi tiểu được B. Đau dữ dội và có thể bị sốt C. Nếu không được cấp cứu kịp thời có thể bị chết D. Cả a , b , c đúng Câu 4. Khi uống nhiều bia, rượu thì có thể gây ra bệnh nào sau đây? A. Sỏi thận B. Suy thận C. Tiểu nhiều D. Cả A,B,C đều sai Câu 5: Nước tiểu chính thức sau khi hình thành được chứa ở: A. Bể thận B. Ống thận C. Cầu thận D. Bóng đái
  16. II/ Điền từ, cụm từ vào chỗ trống qua đoạn sau: Nước tiểu chính thức đổ vào qua ống dẫn nước tiểu xuống tích trữ ở , rồi được .nhờ hoạt động của , cơ bóng đái và B. TỰ LUẬN: Câu 1: Trong các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, em đã có thói quen nào và chưa có thói quen nào? Câu 2: Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì? Câu 3: Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? Chúng diễn ra ở đâu? Tạo ra sản phẩm gì?