Bài giảng Sinh học 8 - Bài 41: Cấu tạo và chức năng của da + Bài 42: Vệ sinh da

pptx 38 trang minh70 5530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Bài 41: Cấu tạo và chức năng của da + Bài 42: Vệ sinh da", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_8_bai_41_cau_tao_va_chuc_nang_cua_da_bai.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Bài 41: Cấu tạo và chức năng của da + Bài 42: Vệ sinh da

  1. Tiết 43- Baøi 41: CAÁU TAÏO VAØ CHÖÙC NAÊNG CUÛA DA. - Bài 42: VỆ SINH DA GV: Nguyễn Thị Thủy Ly Ngày soạn: 08/4/2020 Ngày dạy: 15/4/2020
  2. I. Cấu tạo của da:
  3. I. Cấu tạo của da: 2 9
  4. I. Cấu tạo của da: Gồm 3 lớp: - Lớp biểu bì: có tầng sừng và tầng tế bào sống
  5. I. Cấu tạo của da: Các hạt sắc tố Tầng tế bào sừng Lớp bì
  6. I. Cấu tạo của da: CÁC MÀU DA Da đen Da vàng Da trắng Da Đỏ
  7. I. Cấu tạo của da: Các hạt sắc tố Tầng tế bào sống Lớp bì
  8. I. Cấu tạo của da: Thụ quan (8) Tuyến nhờn (7) Cơ co chân lông (5) Da Lớp Lông và bao lông(6) bì Tuyến mồ hôi (3) Dây thần kinh (4) Mạch máu (9)
  9. Tiết 43-Bài 41: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA I. Cấu tạo của da: Gồm 3 lớp: - Lớp biểu bì :có tầng sừng và tầng tế bào sống - Lớp bì :có cấu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt có các thụ quan, tuyến mồ hôi, tuyến nhờn, lông và bao lông, cơ co chân lông, dây thần kinh và mạch máu.
  10. Cấu trúc của da thay đổi theo lứa tuổi
  11. Vì sao da ta luôn mềm mại, khi bị ướt không ngấm nước ? Vì da được cấu tạo từ các sợi mô liên kết gắn chặt với nhau và trên da có nhiều tuyến nhờn tiết chất nhờn nên bề mặt da=> da luôn mềm mại và không bị ngấm nước
  12. Vì sao ta nhận biết được nóng lạnh, độ cứng, mềm của vật khi ta tiếp xúc ? Vì da có nhiều cơ quan thụ cảm là những đầu mút tế bào thần kinh giúp da nhận biết nóng, lạnh, cứng, mềm Đầu mút tế bào thần kinh
  13. Da có phản ứng như thế nào khi trời nóng hay lạnh quá ?
  14. Lớp mỡ dưới da có vai trò gì ? Lớp mỡ dưới da là lớp đệm chống tác dụng cơ học của môi trường, có vai trò góp phần chống mất nhiệt khi trời rét và tích trữ năng lượng
  15. I. Cấu tạo của da: Gồm 3 lớp: - Lớp biểu bì :có tầng sừng và tầng tế bào sống - Lớp bì :có cấu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt có các thụ quan, tuyến mồ hôi, tuyến nhờn, lông và bao lông, cơ co chân lông, dây thần kinh và mạch máu. - Lớp mỡ dưới da: chứa mỡ dự trữ
  16. Các sản phẩm của da Tóc Lông mày, lông mi Móng tay
  17. I. Cấu tạo của da: II. Chức năng của da:
  18. 1. Đặc điểm nào của da giúp da thực hiện chức năng bảo vệ ? 2. Bộ phận nào giúp da giúp da tiếp nhận kích thích ? Bộ phận nào thực hiện chức năng bài tiết ? 3. Da điều hòa thân nhiệt bằng cách nào ?
  19. - Đặc điểm nào của da Các hạt sắc tố giúp da thực hiện chức năng bảo vệ ? Do đặc điểm : cấu tạo từ các sợi của mô liên kết, lớp mỡ dưới da và tuyến nhờn.
  20. - Bộ phận nào giúp da giúp da tiếp nhận kích thích ? Bộ phận nào thực hiện chức năng bài tiết ? - Tiếp nhận kích thích nhờ cơ quan thụ cảm. - Bài tiết qua tuyến mồ hôi. Tuyến mồ hôi
  21. NhờDasự điềuco dãnhòamạchthânmáunhiệtdướibằngda,cáchhoạtnàođộng? tuyến mồ hôi, co cơ chân lông,lớp mỡ cũng góp phần chống mất nhiệt.
  22. I. Cấu tạo của da: II. Chức năng của da: - Da có 4 chức năng chính: + Bảo vệ cơ thể: là chức năng quan trọng nhất. + Cảm giác. + Bài tiết. + Điều hòa thân nhiệt. - Da và sản phẩm của da tạo nên vẻ đẹp của con người.
  23. Ở lòng bàn tay có nhiều chỉ tay và vân tay là do bề mặt của lớp biểu bì của da bị phân làm nhiều nếp hẹp. Các chỉ tay và vân tay tồn tại suốt đời không thay đổi và đặc trưng cho từng người.
  24. III. Bảo vệ da: ? Da bẩn có hại như thế nào? Da baån seõ gaây haïi nhö: - Phải thường xuyên tắm - Khaû naêng dieät vi khuaån baùm treân da raát rửa, thay quần áo và giữ thaáp. - Laø moâi tröôøng thuaän lôïi cho vi khuaån phaùt gìn da sạch sẽ. trieån, phaùt sinh beänh ngoaøi da. - Tránh làm da bị xây xát, bị - Haïn cheá hoaït ñoäng baøi tieát moà hoâi vaø aûnh bị bỏng; không nên nặn höôûng ñeán söùc khoûe. mụn. ? Da bị xây xát có hại như thế nào? Da bị xây xát tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập cơ thể, gây nên các bệnh viêm nhiễm. => Để bảo vệ da, cần phải làm gì?
  25. III. Bảo vệ da: - Phải thường xuyên tắm rửa, thay quần áo và giữ gìn da S BEÄNH CAÙCH PHOØNG T NGOAØI BIEÅU HIEÄN sạch sẽ. CHOÁNG T DA - Tránh làm da bị xây xát, bị bỏng; không nên nặn mụn. 1 IV. Phòng chống bệnh ngoài da: 2 3 4
  26. Một số bệnh ngoài da thường gặp Da bị xây xát, tổn thương Bệnh da do môi trường bị ô nhiễm
  27. Một số bệnh ngoài da thường gặp Bệnh viêm phong da -Biểu hiện: Đây là một bệnh mãn gây khô da, cực kỳ ngứa ngáy và tình trạng phát ban tăng. Nguyên nhân không rõ ràng nhưng có thể là tiền sử gia đình có bệnh dị ứng và hen hoặc hệ miễn dịch quá nhạy cảm. - Phòng chống: Tránh các loại thức ăn, hóa chất có thể gây dị ứng
  28. Một số bệnh ngoài da thường gặp Bệnh thủy đậu (đậu mùa) - Biểu hiện: Rất dễ lây, các nốt thủy đậu có thể lan rộng dễ dàng, với các nốt ngứa, đỏ hay phồng rộp khắp cơ thể. - Phòng tránh: Tránh tiếp xúc với người bệnh
  29. Một số bệnh ngoài da thường gặp Bệnh ecpet mảng tròn - Biểu hiện: Đây là bệnh do nấm sống ký sinh trên da, tóc và móng tay. Bắt đầu với một đốm xếp vảy, màu đỏ hoặc sưng tấy rồi phát triển thành vòng đỏ ngứa bao ngoài. - Phòng tránh: Bệnh có thể lây qua tiếp xúc với người bệnh hay vật nuôi mang bệnh. Tránh tiếp xúc với người bệnh
  30. Một số bệnh ngoài da thường gặp Bệnh viêm da do côn trùng - Biểu hiện: Ngứa, rát, phòng rộp da - Phòng tránh: Tránh tiếp xúc với côn trùng gây hại
  31. Một số bệnh ngoài da thường gặp Bệnh tay chân miệng - Biểu hiện: Đây là bệnh dễ lây và thường gặp ở trẻ với các biểu hiện sốt, nổi mụn đau ở miệng và các nốt rộp không ngứa ở tay, bàn chân, đôi khi lan tới cẳng chân. Bệnh lây qua ho, hắt hơi và dùng chung đồ. - Phòng tránh: Cần rửa tay thường xuyên để phòng bệnh này, không mặc chung đồ với người bệnh.
  32. Một số bệnh ngoài da thường gặp Bệnh viêm da do tiếp xúc - Nguyên nhân: Do tiếp xúc với chất dị ứng có trong thực phẩm, xà phòng, nhựa cây độc. - Biểu hiện: Phát ban, số khác nổi mẩn và nặng nhất là nổi các nốt rộp như bỏng. - Phòng tránh: Tránh các tác nhân gây dị ứng.
  33. Một số bệnh ngoài da thường gặp Bệnh rôm sảy -Biểu hiện: Các đốm rôm trông như những nốt mụn nhỏ màu hồng hay đỏ. Chúng thường xuất hiện ở đầu, cổ và vai của trẻ nhỏ do cha mẹ ủ quá ấm hoặc do thời tiết quá nóng. - Phòng tránh: Trẻ cũng cần được mặc nhẹ, thoáng như người lớn.
  34. Một số bệnh ngoài da thường gặp Mụn cơm - Biểu hiện: Nổi nhiều cục u trên da, có thể có gai như mào gà. Đây là bệnh do virus papilloma gây ra vì thế có thể lây qua tiếp xúc. - Phòng tránh: Tránh tiếp xúc với người bệnh, không được đụng vào chúng để trán lây lan.
  35. Một số bệnh ngoài da thường gặp Bệnh chốc lở -Biểu hiện: Là một bệnh bội nhiễm, da bị viêm đỏ hay phồng rộm mà có thể bị vỡ hay rỉ nước và phát triển thành một tổn thương nổi màu vàng nâu. - Phòng tránh: Bệnh có thể lây qua tiếp xúc hay dùng chung, chơi chung đồ.
  36. III. Bảo vệ da: S BEÄNH CAÙCH PHOØNG IV. Phòng chống T BIEÅU HIEÄN NGOAØI DA CHOÁNG bệnh ngoài da: T Do nÊm g©y nªn VS da, tăng sức Lang thêng cã d¹ng đề kháng của cơ 1 ben mµu tr¾ng hay thể, boâi thuoác ®en, g©y ngøa khi đúng theo chỉ dẫn ra n¾ng của bác sỹ Da phuø noåi leân cao Giöõ veä sinh da, Mề đay coù maøu nhaït hoaëc boâi thuoác đúng 2 maøu traéng xaùm gaây theo chỉ dẫn ngöùa vaø noùng raùt. củabác sỹ Gaây ngöùa thöôøng Giöõ veä sinh da, coù veät maøu hôi ñoû boâi thuoác theo 3 Hắc coù vieàn, treân vieàn chỉ dẫn của coù muïn nöôùc laám bsỹ lào taám. Giöõ vs da, boâi thuoác Vẩy Da coù vaåy traéng 4 theo chỉ dẫn của BS nến laáp laõnh nhieàu lôùp.
  37. III. Bảo vệ da: ? Để phòng bệnh ngoài IV. Phòng chống bệnh ngoài da: da cần phải làm gì? - Để phòng bệnh: ? Khi mắc bệnh ngoài + Giữ vệ sinh cơ thể thường xuyên. da cần phải làm gì? + Tránh để da bị xây xát hoặc bị bỏng. + Vệ sinh nguồn nước, nơi ở và nơi công cộng. - Để chữa bệnh: + Chữa trị kịp thời và đúng cách. + Dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.
  38. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK. - Vẽ sơ đồ tư duy vào vở bài tập -Về nhà tự đọc thông tin và thực hiện các yêu cầu phần lệnh mục II. Rèn luyện da bài 42. Rút ra các hình thức, nguyên tắc rèn luyện da. -Nghiên cứu trước bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh, bài 45: Dây thần kinh tủy.