Bài giảng Sinh học 8 - Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác

pptx 41 trang minh70 6870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_8_bai_49_co_quan_phan_tich_thi_giac.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác

  1. I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH
  2. Dựa vào thông tin trong SGK/155, hãy lựa chọn các cụm từ thích hợp để điền vào sơ đồ sau: Bộ phận phân tích ở trung ương Cơ quan thụ cảm Dây thần kinh (hướng tâm) 2 1 3 Từ sơ đồ trên hãy cho biết cơ quan phân tích gồm những thành phần nào? Gồm: bộ phân trung ương, dây thần kinh và cơ quan thụ cảm 4
  3. Cơ quan Dây thần kinh Cơ quan phân tích thụ cảm (Dây truyền hướng tâm) ở trung ương (Tiếp nhận kích (Phân tích những kích thích từ môi thích, giúp nhận biết trường) những tác động của môi trường ) Phân biệt cơ quan thụ cảm và cơ quan phân tích ở trung ương? Cơ quan phân tích có ý nghĩa gì đối với cơ thể? - Giúp cơ thể nhận biết được những tác động của môi trường.
  4. I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH - Gồm: + Cơ quan thụ cảm + Dây thần kinh + Bộ phận phân tích ở trung ương - Vai trò: Giúp cơ thể nhận biết các tác động của môi trường.
  5. I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH II. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
  6. Hãy quan sát tranh và nghiên cứu thông tin SGK, điền các cụm từ thích hợp vào các chữ số 1, 2, 3 ứng với các thành phần của cơ quan phân tích thị giác: Vùng thị giác ở thuỳ chẩm 3 2 1 Dây thần kinh thị giác Tế bào thụ cảm thị giác Cơ quan phân tích thị giác gồm những thành phần nào? 8
  7. I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH II. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC Gồm: Tế bào thụ cảm thị giác (ở cầu mắt), dây thần kinh thị giác, vùng thị giác ở thuỳ chẩm. 1. Cấu tạo của cầu mắt
  8. 1. Cấu tạo của cầu mắt Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn tiết ra nước mắt nên làm mắt không bị khô . Cầu mắt vận động được là nhờ Các cơ vận động mắt
  9. 1. Cấu tạo của cầu mắt Cầu mắt gồm 3 lớp (Màng bọc): Màng mạch Lớp ngoài cùng là Màng lưới Màng cứng (1). Màng cứngcó nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; Tiếp đến là lớp(2) .Màng mạch Có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối Màng trong cầu mắt. Lớp trong cùng là giác (3) Màng lưới trong đó có chứa (4) Các tế bào thụ cảm thị giác bao gồm 2 loại: Tế bào nón và tế bào que.
  10. 1. Cấu tạo của cầu mắt Màng mạch Màng lưới Màng cứng * Ba lớp màng: + Màng cứng + Màng mạch + Màng lưới 12
  11. 1. Cấu tạo của cầu mắt 6 Dịch thuỷ tinh 5- Thể thuỷ tinh * Môi trường trong suốt: + Thuỷ dịch + Thể thuỷ tinh + Dịch thuỷ tinh 4 -Thuỷ dịch 13
  12. I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH II. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC 1. Cấu tạo của cầu mắt * Ba lớp màng: + Màng cứng + Màng mạch + Màng lưới * Môi trường trong suốt: + Thuỷ dịch + Thể thuỷ tinh + Dịch thuỷ tinh
  13. I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH II. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC 1. Cấu tạo của cầu mắt 2. Cấu tạo của màng lưới
  14. Hãy quan sát hình và đọc thông tin về cấu tạo của màng lưới để trả lời các câu hỏi sau: Màng lưới có các loại tế bào nào? Màng lưới có một số loại tế bào như: tế bào nón, tế bào que, tế bào thần kinh thị giác, tế bào hai cực, tế bào liên lạc ngang Màng mạch Tế bào sắc tố Màng lưới Màng cứng Tế bào que Tế bào nón Tế bào liên lạc ngang Màng lưới Tế bào hai cực Tế bào thần kinh thị giác 16
  15. Nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình và nêu chức năng của tế bào nón và tế bào que? + Tế bào nón: Tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc. + Tế bào que: Tiếp nhận ánh sáng yếu.
  16. Quá trình cảm nhận hình ảnh của cơ quan phân tích thị giác Vùng thị giác ở thuỳ chẩm Tế bào que Tế bào nón Tế bào liên lạc ngang Tế bào hai cực Tế bào thần kinh thị giác Dây thần kinh thị giác Hãy chọn các cụm từ: tế bào thụ cảm; thị giác; môi trường trong suốt điền vào chỗ trống cho phù hợp Ánh sáng phản chiếu từ vật qua môi. trường trong suốt tới màng lưới tạo ảnh thu nhỏ và ngược sẽ kích thích các làmtế bào thụ cảm xuất hiện xung thần kinh truyền về vùng thị giác .ở thuỳ chẩm của đại não cho ta cảm nhận về hình ảnh của vật. 18
  17. 2.Cấu tạo của màng lưới Màng lưới Điểm mù Điểm vàng
  18. Tại điểm vàng mỗi tế bào nón liên hệ với bao nhiêu tế bào thần kinh thị giác? - Mỗi tế bào nón liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác. 20
  19. Tại điểm vàng bao nhiêu tế bào que liên hệ với 1 tế bào thần kinh thị giác? - Nhiều tế bào que mới liên hệ được với một tế bào thần kinh thị giác. 21
  20. Vì sao ảnh của vật hiện trên điểm vàng lại nhìn rõ nhất? *Tại điểm vàng: Tế bào sắc tố + Các tế bào nón tập trung Tế bào que nhiều nhất. Tế bào nón Tế bào liên + Mỗi tế bào nón liên hệ với lạc ngang Tế bào một tế bào thần kinh thị hai cực giác. Tế bào thần kinh thị giác + Nhiều tế bào que mới liên hệ được với một tế bào thần kinh thị giác. 22
  21. I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH II. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC 1. Cấu tạo của cầu mắt 2. Cấu tạo của màng lưới + Tế bào nón: Tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc. + Tế bào que: Tiếp nhận ánh sáng yếu. + Điểm vàng: Nơi tập trung chủ yếu các tế bào nón. + Điểm mù: Nơi không có tế bào thụ cảm thị giác.
  22. Vì sao ảnh của vật hiện lên Điểm điểm vàng lại nhìn rõ nhất? vàng Điểm vàng là nơi tập trung nhiều tế bào nón. Tại đây, mỗi chi tiết của ảnh được một tế bào nón tiếp nhận và được truyền về não qua từng tế bào thần kinh riêng rẽ. Mắt trái bổ ngang
  23. I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH II. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC 1. Cấu tạo của cầu mắt 2. Cấu tạo của màng lưới 3. Sự tạo ảnh ở màng lưới
  24. 3.Sự tạo ảnh ở màng lưới Màng lưới Điểm vàng Mắt trái bổ ngang Mời các em quan sát hình kết quả thí ngiệm sau:
  25. 3.Sự tạo ảnh ở màng lưới ảnh F ngược, nhỏ, rõ A 1 A 1 F ảnh ngược, A B 1 B 1 Lớn hơn, mờ F ảnh ngược, A B 2 B 2 Lớn, rõ
  26. 3.Sự tạo ảnh ở màng lưới Tại sao khi trời tối ta không nhìn rõ ảnh của vật? Khi trời tối ánh sáng từ vật không đủ phản chiếu vào mắt. Tại sao khi chăm chú quan Trong khi tiếp nhận các ánh sángsát vậtyếu thìlại lạilà nhìncác tếthấybào rõ? que nên ta không thấy rõKhiánh chămsáng chúvà quanmàu sátsắc docủa sựvật điều. tiết của lỗ đồng tử mà thu toàn bộ A B 2 hình ảnh của vật.
  27. 3.Sự tạo ảnh ở màng lưới A B Qua các thí nghiệm em có thể rút ra kết luận gì về vai trò của thể thuỷ tinh trong cầu mắt? Khi vật tiến lại gần, mắt phải điều tiết để thể thuỷ tinh phồng lên kéo ảnh về phía trước cho ảnh rơi đúng trên màng lưới giống với khi thay thấu kính có độ hội tụ lớn (dày và cong hơn) để ảnh rơi vào đúng màn ảnh cho ảnh rõ
  28. 3.Sự tạo ảnh ở màng lưới A B Vậy sự tạo ảnh ở màng lưới diễn ra như thế nào? Khi các tia sáng phản chiếu từ vật qua thể thủy tinh tới màng lưới tạo nên ảnh thu nhỏ lộn ngược sẽ tác động lên các tế bào thụ cảm thị giác làm xuất hiện luồng thần kinh theo dây thần kinh thị giác về vùng vỏ não ở thùy chẩm cho ta cảm nhận về hình ảnh của vật.
  29. I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH II. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC 1. Cấu tạo của cầu mắt 2. Cấu tạo của màng lưới 3. Sự tạo ảnh ở màng lưới - Vai trò của thể thủy tinh: Như một thấu kính hội tụ có khả năng điều tiết để nhìn rõ vật. - Khi các tia sáng phản chiếu từ vật qua thể thủy tinh tới màng lưới tạo nên một ảnh thu nhỏ lộn ngược sẽ tác động lên các tế bào thụ cảm thị giác làm xuất hiện luồng thần kinh theo dây thần kinh thị giác về vùng vỏ não ở thùy chẩm cho ta cảm nhận về hình ảnh của vật.
  30. LuËt ch¬i : Lớp chia làm 2 đội: A và B. Gồm 6 ngôi sao khác màu. Lần lượt mỗi đội chọn một ngôi sao để trả lời, trong đó có một ngôi sao may mắn, nếu đội nào trả lời sai thì đội khác trả lời thay và ghi điểm của đội đó. Đội nào nhiều điểm đội đó thắng. (Mỗi câu hỏi thời gian suy nghĩ 10 giây) 32
  31. 2 3 1 4 6 5 33
  32. 107238965410 HÕt giê 5 ®iÓm Thành phần của một cơ quan phân tích gồm: A. Cơ quan thụ cảm, dây thần kinh. B. Cơ quan thụ cảm. C. Bộ phận phân tích ở trung ương. D. Cả A và C. Đáp án: D 34
  33. 107238965410 HÕt giê 10 ®iÓm Bộ phận nào sau đây có khả năng điều tiết giúp ta nhìn rõ vật ở xa hay gần? A. Màng mạch C. Thể thuỷ tinh B. Lỗ đồng tử D. Màng lưới Đáp án: C 35
  34. BẠN ĐƯỢC THƯỞNG 7 ĐIỂM VÀ MỘT TRÀNG VỖ TAY CỦA CÁC BẠN 36
  35. 107238965410 HÕt giê 8 ®iÓm Điểm vàng có đặc điểm: A : Là nơi tập trung chủ yếu các tế bào nón B : Là nơi tập trung các tế bào que. C : Là nơi đi ra của các dây thần kinh. D : Là nơi không có tế bào thụ cảm thị giác. Đáp án A 37
  36. HÕt giê 9 107238965410 ®iÓm Thể thủy tinh trong cầu mắt có vai trò A. điều chỉnh lượng ánh sáng đi vào cầu mắt. B. điều tiết để nhìn rõ vật. C. giúp ta cảm nhận màu sắc của vật. D. dẫn truyền xung thần kinh về thùy chẩm. §¸p ¸n: B 38
  37. 107238965410 HÕt giê 6 ®iÓm Nêu cấu tạo của cầu mắt? §¸p ¸n: Cầu mắt có cấu tạo gồm: 3 lớp màng (màng cứng, màng mạch, màng lưới) và môi trường trong suốt (thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh). 39
  38. Dặn dò: - Học bài trong vở, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK. - Xem trước bài 50: Vệ sinh mắt. Xem kĩ mục I “các tật của mắt” và mục II “các bệnh của mắt”. - Sưu tầm tư liệu có liên quan đến các tật và bệnh của mắt. 40