Bài giảng Sinh học 8 - Bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh

ppt 26 trang minh70 4380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_8_bai_54_ve_sinh_he_than_kinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh

  1. TRƯỜNG THCS PÔ THI TRƯỜNG THCS TAM ĐA  Sinh häc 8 GV : KHƯU THỊ CẨM NHUNG
  2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Ý nghĩa của sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện trong đời sống của con người? Đáp án: Sự hình thành và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người là hai quá trình thuận nghịch quan hệ mật thiết với nhau, giúp cơ thể thích nghi với đời sống và điều kiện sống luôn thay đổi để tồn tại và phát triển, là cơ sở để hình thành thói quen, tập quán, nếp sống có văn hoá.
  3. Câu 2: Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống con người? Đáp án: Tiếng nói và chữ viết có vai trò: - Là tín hiệu để gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao. - Là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau.
  4. BÀI MỚI Tiết PPCT: 58
  5. I. Ý NGHĨA CỦA GIẤC NGỦ ĐỐI VỚI SỨC KHỎE Mình có thể nhịn ăn 20 ngày vẫn có thể VìNgủ sao là nói nhu ngủ cầu làsinh nhu lý vỗ béo trở lại nhưng cầucủa sinhcơ thể, lý củacần cơhơn thể? ăn. mất ngủ 10-12 ngày là mình chết chắc.
  6. I. Ý NGHĨA CỦA GIẤC NGỦ ĐỐI VỚI SỨC KHỎE Giấc ngủ có một ý • Ngủ là kết quả của nghĩa như thế một quá trình ức nào đối với sức chế tự nhiên có tác khoẻ ? dụng bảo vệ, phục hồi khả năng làm việc của hệ thần kinh.
  7. º Ngủ là một hiện tượng sinh lí, cho dù đôi lúc chúng ta không muốn ngủ nhưng vẫn không cưỡng lại nổi, vẫn sa vào trạng thái ngủ. Các nhà khoa học đã thử nghiệm thấy có người đạt kỷ lục 100 giờ liền (4 ngày và 4 giờ) không ngủ.
  8. • Nhưng sau đấy thì bị bệnh trầm cảm, hoặc đôi khi hoảng hốt thất thường. • Nếu tiếp tục không ngủ thì chắc chắn sẽ dẫn tới tử vong !
  9. I. Ý NGHĨA CỦA GIẤC NGỦ ĐỐI VỚI SỨC KHỎE • Thời gian cần cho giấc ngủ theo từng lứa tuổi ➢Trẻ dưới 3 tuổi 12-14 giờ/ngày. ➢Tuổi mẫu giáo 11-13 giờ/ngày. ➢Tuổi học sinh 10-11 giờ/ngày. ➢Tuổi thành niên 9-10 giờ/ngày. ➢Trưởng thành 7-9 giờ/ngày.
  10. 10 I. Ý NGHĨA CỦA GIẤC NGỦ ĐỐI VỚI SỨC KHỎE Muốn có giấc ngủ tốt cần có những điều kiện gì, nêu những yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến giấc ngủ. - Ngủ đúng giờ. - Tránh các yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ (như ánh đèn sáng, tiếng ồn, ). - Không dùng chất kích thích (trà đậm, cafê, ) trước giờ ngủ gây khó ngủ. - Cơ thể sảng khoái.
  11. I. Ý NGHĨA CỦA GIẤC NGỦ ĐỐI VỚI SỨC KHỎE Bài tập: Điền vào chỗ trống các từ thích hợp để hoàn chỉnh đoạn thông tin sau: • Ngủ là nhu cầu sinh .lý của cơ thể. Bản chất của giấc ngủ là một quá trình .ức chế tự nhiên có tác dụng bảo vệ , phục hồi khả năng làm việc của hệ thần kinh . 10
  12. I. Ý NGHĨA CỦA GIẤC NGỦ ĐỐI VỚI SỨC KHỎE  - Ngủ là nhu cầu sinh lý của cơ thể; là kết quả của một quá trình ức chế tự nhiên có tác dụng bảo vệ, phục hồi khả năng làm việc của hệ thần kinh. - Biện pháp để có giấc ngủ tốt. + Cơ thể sảng khoái + Chỗ ngủ thuận tiện + Không dùng các chất kích thích như cà phê, trà + Tránh các kích thích ảnh hưởng tới giấc ngủ.
  13. II. LAO ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI HỢP LÝ. - Em đã thức khuya và làm việc quá sức ở những trường hợp nào? Sau đó em cảm thấy thế nào? - Tại sao không nên làm việc quá sức? thức quá khuya? • Để tránh gây căng thẳng, mệt mỏi cho hệ thần kinh.
  14. II. LAO ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI HỢP LÝ. - Nêu các biện pháp bảo vệ hệ thần kinh ?  ❖Biện pháp: + Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày. + Giữ cho tâm hồn thanh thản, tránh suy nghĩ lo âu. + Xây dựng một chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.
  15. III. TRÁNH LẠM DỤNG CÁC CHẤT KÍCH THÍCH VÀ ỨC CHẾ ĐỐI VỚI HỆ THẦN KINH Hãy kể tên những chất kích thích và chất ức chế hệ thần kinh mà em biết?
  16. Quan sát các hình ảnh sau:
  17. 10 Ảnh của một số chất kích thích. Hoa và quả cây cà phê
  18. 10 Ảnh của một số chất gây nghiện Cây thuốc lá và điếu thuốc lá
  19. 10 Ảnh của một số chất gây nghiện Hoa, quả anh túc và thuốc phiện
  20. Ảnh của một số chất gây nghiện Cây cần sa, hút cần sa
  21. Dựa vào hiểu biết của bản thân, các em hãy thảo luận nhóm hoàn thành bảng 5.4 sgk. Loại chất Tên chất Tác hại Chất kích thích Chất gây nghiện Chất làm suy giảm chức năng hệ thần kinh
  22.  Đáp án bảng 54 Loại chất Tên chất Tác hại Chất kích thích -Rượu - Hoạt động của não bị rối loạn, trí nhớ kém. -Chè, cà -Kích thích hệ thần kinh gây phê khó ngủ. Chất gây nghiện -Thuốc lá -Làm cơ thể suy yếu, dễ mắc bệnh về hô hấp ung thư phổi; khả năng làm việc trí óc giảm, -Ma túy, cần sa trí nhớ kém. -Suy yếu nòi giống, cạn kiệt kinh tế, lây nhiễm HIV, mất nhân cách trật tự ANXH Chất làm suy giảm -Thuốc an -Gây ức chế thần kinh có khả chức năng hệ thần thần năng dẫn đến sự phụ thuộc của kinh bệnh nhân vào thuốc .
  23. 10 Bài tập - Chất không gây hại cho hệ thần kinh là : A : Thuốc lá. B : Rượu. C : Các loại thuốc gây hưng phấn hệ thần kinh. D : Chất dinh dưỡng. - Sử dụng ma tuý với liều lượng nhỏ và lâu dài sẽ không gây nghiện. A. Đúng. B. Sai.
  24. VẬN DỤNG: ➢Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt cần những điều kiện gì? ➢Em hãy đề ra kế hoạch cho bản thân để đảm bảo sức khoẻ cho học tập.
  25. DẶN DÒ : • Học bài theo nội dung SGK • Ôn tập chương “ Thần kinh” • Tìm hiểu về hệ nội tiết