Bài giảng Sinh học 8 - Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ

ppt 18 trang minh70 3890
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_8_bai_9_cau_tao_va_tinh_chat_cua_co.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ

  1. NĂM HỌC 2017- 2018 SINH HOẽC 8 GV: PHẠM THỊ HƯƠNG
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ + Cấu tạo và chức năng của xương dài? + Thành phần húa học và tớnh chất của xương?
  3. BÀI 9 CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ
  4. NỘI DUNG: I. Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ II. Tớnh chất của cơ III. í nghĩa của hoạt động co cơ
  5. I - Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ ? Nhận xột số lượng, hỡnh dạng của cơ trờn cơ thể người? ? Cơ võn cú chủ yếu ở đõu? ? Mụ cơ gồm mấy loại?
  6. I - Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ Gồm ba loại: Mụ cơ võn, cơ trơn và cơ tim. - Cú chủ yếu trong bắp cơ, là loại cơ cú chủ yếu trong cơ thể. - Cơ bỏm vào xương làm xương cử động. Do vậy cũn gọi là cơ võn hay cơ xương.
  7. 1 - Cấu tạo bắp cơ: ? Em cú nhận xột gỡ về cấu tạo của bắp cơ? - Bắp cơ gồm nhiều bú cơ, mỗi bú cơ gồm nhiều sợi cơ (tế bào cơ), bọc trong màng liờn kết. - Hai đầu bắp cơ cú gõn bỏm vào cỏc xương qua khớp, phần giữa phỡnh to là bụng cơ.
  8. I - Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ 1 - Cấu tạo bắp cơ: - Bắp cơ gồm nhiều bú cơ, mỗi bú cơ gồm nhiều sợi cơ (tế bào cơ), bọc trong màng liờn kết. - Hai đầu bắp cơ cú gõn bỏm vào cỏc xương qua khớp, phần giữa phỡnh to là bụng cơ.
  9. 2. Cấu tạo của tế bào cơ: Tế bào cơ cú cấu tạo như thế nào? Giải thớch cỏc chi tiết trong hỡnh ?
  10. 2. Cấu tạo của tế bào cơ: + Tơ cơ mảnh:Trơn, tạo thành võn sỏng + Tơ cơ dày:Cú cỏc mấu lồi sinh chất tạo thành võn tối Tơ cơ dày và tơ cơ mảnh xếp xen kẽ nhau theo chiều dọc tạo thành cỏc võn ngang. Đơn vị cấu trỳc là giới hạn giữa tơ cơ mảnh và tơ cơ dày (đĩa tối ở giữa, hai nửa đĩa sỏng hai đầu)
  11. II. Tớnh chất của cơ Các em đọc thông tin phần II SGK và quan sát hỡnh 9-2, Tại sao khi cơ co bắp cơ ngắn lại? Do tơ cơ mảnh xuyờn sõu vào vựng phõn bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ ngắn lại. Tớnh chất của cơ là gỡ? →Tớnh chất của cơ là sự co và dón cơ
  12. Các em đọc thông tin phần II SGK và quan sát hỡnh 9-3, - Ngồi thả lỏng trờn ghế, dựng bỳa (y tế) gừ nhẹ vào gõn xương bỏnh chố Cơ co khi nào? Hỡnh 9-3 Sơ đồ phản xạ đầu gối Cơ co khi cú kớch thớch của mụi trường và chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh
  13. II. Tớnh chất của cơ - Tớnh chất của cơ là sự co và dón cơ - Khi tơ cơ mảnh xuyờn sõu vào vựng phõn bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ ngắn lại, đú là sự co cơ. - Cơ co khi cú kớch thớch của mụi trường và chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh
  14. III. í nghĩa của hoạt động co cơ - Gập cẳng tay vào sỏt với cỏnh tay em thấy hiện tượng gỡ xảy ra ? Vỡ sao Sự co cơ cú ý nghĩa như thế nào ?
  15. Cơ thường bỏm vào hai xương qua khớp nờn khi cơ co làm xương cử động dẫn tới sự vận động của cơ thể .
  16. III. í nghĩa của hoạt động co cơ - Trong cơ thể luụn cú sự phối hợp hoạt động của cỏc nhúm cơ - - Cơ co giỳp xương cử động, cơ thể vận động và lao động.
  17. - Học bài và trả lời cõu hỏi sgk trang 33. - Làm bài tập 3 trang 33 sỏch giỏo khoa. - Đọc trước và chuẩn bị bài mới: hoạt động của cơ.