Bài giảng Sinh học 8 - Bài dạy 59: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết

ppt 14 trang minh70 3920
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Bài dạy 59: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_8_bai_day_59_su_dieu_hoa_va_phoi_hop_hoat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Bài dạy 59: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết

  1. TRƯỜNG THCS LONG THỚI HUYỆN TIỂU CẦN – TRÀ VINH GD Giáo viên: BÀNH HUY PHONG
  2. 1. Hooc môn là gì? Hãy kể tên một vài tuyến nội tiết. 2. Hãy kể tên tuyến nội tiết tiết ra hooc môn sau đây: + Ađrênalin và Norađrênalin: Tuyến trên thận + Testôstêrôn và Ơstrôgen: Tuyến sinh dục + Tirôxin và canxitônin: Tuyến giáp + Insulin và glucagôn: Tuyến tụy
  3. Bài 59 Mục tiêu bài học - Nêu được các ví dụ để minh chứng cơ chế tự điều hòa trong hoạt động nội tiết của các tuyến nội tiết. - Bằng dẫn chứng, nêu rõ được sự phối hợp trong hoạt động nội tiết để giữ vững được tính ổn định của môi trường trong.
  4. Hãy kể tên các tuyến nội tiết chụi ảnh hưởng của hooc môn tiết ra từ tuyến yên? Tuyến yên ACTH FSH, LH TSH PRL Tuyến trên Tuyến sinh Tuyến giáp Tuyến sữa thận dục
  5. Bài 59 I. Sự điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết - Các tuyến nội tiết không chỉ chịu sự điều khiển của tuyến yên mà ngược lại, hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi phối của hoocmôn do các tuyến này tiết ra. => Đó chính là cơ chế tự điều hoà của các tuyến nội tiết nhờ các luồng thông tin ngược.
  6. II. SỰ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
  7. Hình 59-3. Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết (khi đường huyết giảm)
  8. ACTH Vùng dưới đồi Axit lactic và Glucôzơ Thuỳ trước Axit amin tuyến yên (cơ) Vỏ tuyến trên ACTH Glucôzơ Glicôgen thận Cooctizôn Glucôzơ Glucôzơ ( gan) Máu giảm (Mỡ) Glixêrin Glucagôn Glucôzơ Glicôgen
  9. II. Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết: Ví dụ: Sau các hoạt động đói kéo dài đường huyết giảm TB α của đảo tuỵ hoạt động tiết glucagôn biến glicôgen thành glucôzơ và có cả sự phối hợp của hai tuyến trên thận tiết cooctizôn chuyển hoá lipit và prôtêin thành glucôzơ làm tăng đường huyết => Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết có tác dụng duy trì tính ổn định của môi trường trong, đảm bảo các quá trình sinh lí trong cơ thể diễn ra bình thường.
  10. Bài tập 1. Insulin có tác dụng: A. Biến đổi glucôzơ thành prôtein B. Biến đổi glucôzơ thành lipit C. Biến đổi glucôzơ thành glicôgen D. Biến đổi glicôgen thành glucôzơ 2. Sự phối hợp điều hòa lượng đường trong máu luôn ổn định là do: A. Tuyến tụy, tuyến giáp và tuyến yên B. Tuyến tụy, tuyến sinh dục và tuyến trên thận C. Tuyến tụy , tuyến yên và tuyến trên thận D. Tuyến yên, tuyến tụy và tuyến sinh dục
  11. 3. Hooc môn cooctizôn được tiết ra từ : A. Lớp ngoài ( lớp cầu) của vỏ tuyến trên thận B. Lớp giữa ( lớp sợi) của vỏ tuyến trên thận C.Lớp trong ( lớp lưới) của vỏ tuyến trên thận D.Tủy tuyến của tuyến trên thận. 4. Tế bào α của đảo tụy tiết ra loại hooc môn nào có tác dụng biến đổi glicôgen thành glucôzơ: A. Insulin B. glucagôn C.cooctizôn D.Tirôxin
  12. Dặn dò - Trả lời cầu hỏi 1,2 SGK trang 186 - Soạn bài 60: Cơ quan sinh sản: ( Hoàn thành bảng 60 trang 189 SGK - Đọc trước mục em có biết trang 189 SGK