Bài giảng Sinh học 8 - Bài dạy số 13: Máu và môi trường trong cơ thể

pptx 25 trang minh70 6170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Bài dạy số 13: Máu và môi trường trong cơ thể", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_8_bai_day_so_13_mau_va_moi_truong_trong_c.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Bài dạy số 13: Máu và môi trường trong cơ thể

  1. Có bao giờ các em suy nghĩ : ? Tại sao máu lại có màu đỏ ? ? Cơ thể chúng ta có khoảng bao nhiêu lít máu ?
  2. CHƯƠNG III – TUẦN HOÀN Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể I. MÁU 1) Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu Quan sát hình 13 – 1. Thí nghiệm tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu. Em hãy mô tả các bước của thí nghiệm?
  3. Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể 1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu. Oxalat Natri Phần lỏng, trong suốt cóHuyết màu tương vàng nhạt chiếm, 55% thể tích Phần đặc quánh, màu đỏCác thẫm, tế bào chiếm máu 45% thể tích - Lấy một ống nghiệm đựng 5ml máu, cho vào ống nghiệm? Em chất có nhậnchống xét đông( gì về oxalat đặc điểm natri) của làm máu máu trong không ống đông được. nghiệm sau khi để lắng - Để lắng đọng tự nhiêntự nhiên sau 3 3 44 giờ?giờ.
  4. Chọn từ thích hợp dưới đây điền vào chỗ trống Huyết tương Bạch cầu Tiểu cầu Hồng cầu Máu gồm và các tế bào máu. Các tế bào máu gồm , bạch cầu và
  5. Màu hồng, hình đĩa, lõm hai mặt, không nhân
  6. Trong suốt, kích thước khá lớn, có nhân
  7. Chỉ là các mảnh tế bào chất của các tế bào mẹ tiểu cầu
  8. 2)Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu Đọc bảng 13 Thành phần chủ yếu của huyết tương. Thảo luận nhóm 3’ trả lời câu hỏi: 1) Khi cơ thể bị mất nước nhiều ( khi tiêu chảy, khi lao động nặng ra mồ hôi nhiều ), máu có thể lưu thông dễ dàng trong mạch nữa không? 2) Thành phần chất trong huyết tương có gợi ý gì về chức năng của nó? 3) Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm?
  9. Đọc bảng 13 Thành phần chủ yếu của huyết tương. Các chất Tỉ lệ Nước 90% -Các chất dinh dưỡng : Prôtêin, Lipit, Gluxit, Vitamin. -Các chất cần thiết khác: Hoocmon, kháng thể -Các muối khoáng. 10% -Các chất thải của tế bào: urê, axit uric Câu 1: Khi máu bị mất nước (90%-80%-70% ) thì máu lưu thông sẽ khó khăn hơn. Câu 2: Chức năng của huyết tương là : Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch. Vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải Câu 3: Máu từ phổi về tim tới các TB mang nhiều O2 nên có màu đỏ tươi. Máu từ các TB về tim tới phổi mang nhiều CO2 nên có màu đỏ thẫm.
  10. Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể I. Máu 1)Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu Quan sát H13 – 2: Quan hệ của máu, nước Máu gồm : mô và bạch huyết - Huyết tương: lỏng, trong suốt, màu vàng nhạt; chiếm 55% thể tích. - Tế bào máu gồm: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu chiếm 45% thể tích. 2)Tìm hiểu chức năng của HT và HC - Huyết tương : duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch, vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải. - Hồng cầu: vận chuyển O2 và CO2. II. Môi trường trong cơ thể:
  11. Mao mạch Khi máu chảy tới mao mạch một số thành phần của máu máu thẩm thấu qua thành mao mạch chảy vào khe hở của các tế bào tạo thành nước mô Nước mô sau khi trao đổi chất với tế bào → Thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo thành bạch huyết, bạch huyết lưu thông trong mạch bạch huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch máu và hoà vào máu
  12. Bài 13 : MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ Mao m¹ch b¹ch huyÕt ChÊt co ChÊt th¶i 2 th¶i co2 Nưíc m« Dinh TÕ bµo o2 Dưìng Mao m¹ch m¸uDinh Dưìng o2
  13. Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể I. Máu II. Môi trường trong cơ thể: Thảo luận nhóm 2’ trả lời câu hỏi SGK 1) Các tế bào cơ, não của cơ thể người có thể trực tiếp trao đổi các chất với môi trường ngoài được không? Không, vì các tế bào này nằm sâu trong cơ thể người nên không thể trao đổi chất trực tiếp với môi trường ngoài. 2) Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua các yếu tố nào ? Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua : máu, nước mô, bạch huyết (môi trường trong cơ thể)
  14. Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể I. Máu II. Môi trường trong cơ ? Môi trường trong cơ thể bao gồm những thể thành phần nào? - Môi trường trong cơ thể gồm: máu, nước mô và bạch huyết ? Môi trường trong cơ thể có vai trò gì ? - Môi trường trong giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài qua quá trình trao đổi chất
  15. KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ Câu 1 : Máu gồm các thành phần cấu tạo nào? A.Tế bào máu: hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu C.Nguyên sinh chất, huyết tương B. Protein, lipit và muối khoáng D.D.CácCáctếtếbàobào máumáu vàvàhuyếthuyết tương 012345
  16. Câu 2 : Môi trường trong cơ thể gồm: Tiếc quá ! Tiếc quá ! Sai rồi bạn Sai rồi bạn ơi. ơi. Máu, huyết tương A. C. Bạch huyết, máu Tiếc quá ! Hoan hô ! Sai rồi bạn Bạn đã ơi. đúng. D. Các tế bào máu, B. Máu, nước mô, bạch huyết chất dinh dưỡng 012345
  17. Câu 3: Vai trò của môi trường trong cơ thể Hoan hô ! Bạn đã đúng. A.Bao quanh tế bào C. Giúp tế bào trao đổi chất để bảo vệ tế bào với môi trường bên ngoài. B. Giúp tế bào thải chất D. Tạo môi trường lỏng để thừa trong quá trình sống. vận chuyển các chất 012345
  18. Có bao giờ các em suy nghĩ : ? Tại sao máu lại có màu đỏ ? ? Cơ thể chúng ta có khoảng bao nhiêu lít máu ?
  19. Máu có màu đỏ là do hồng cầu. Hồng cầu có màu đỏ nhờ có chứa hêmôglôbin (huyết sắc tố) * Ở người, trung bình có 75ml máu/kg cơ thể: + Nữ giới là 70ml/kg + Nam giới là 80ml/kg. Nhờ thế mà ta tính được lượng máu gần đúng của mỗi cơ thể
  20. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Đọc mục “Em có biết” - Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bị bài mới:Bạch cầu& miễn dịch
  21. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !