Bài giảng Sinh học 8 - Bài học 14: Bạch cầu - Miễn dịch

ppt 25 trang minh70 4290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Bài học 14: Bạch cầu - Miễn dịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_8_bai_hoc_14_bach_cau_mien_dich.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Bài học 14: Bạch cầu - Miễn dịch

  1. Kiểm tra miệng: 1. Máu gồm những thành phần cấu tạo nào?( 4 đ) ⚫ Máu gồm huyết tương (chiếm 55%) và các tế bào máu (chiếm 45%). ⚫ Tế bào máu gồm: Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. 2.Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu?(4 đ) ⚫ Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng ,vận chuyển các chất : (dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải) ⚫ Hồng cầu vận chuyển khí ôxy và khí cacbonic. 3. Miễn dịch là gì? ( 2đ) Là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó
  2. Mở bài Hiện tượng thực tế - Khi em bị vết thương ở tay, tay sưng tấy và đau vài hôm rồi khỏi,. Hoặc nếu chân dẫm phải gai, chân có thể sưng đau một thời gian rồi cũng khỏi. Vậy do đâu mà tay, chân khỏi đau? Đó là nội dung mà bài hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu.
  3. Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
  4. I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu Các loại bạch cầu trong cơ thể:
  5. Nghiên cứu thông tin SGK Trả lời các câu hỏi sau:
  6. QuanKhiHoạtcácđộngsátvi Hsinhthực 14-vật1bào choxâmbiếtnhập:Sựvàothựccơbàothểlàthìgìhoạt? Nhữngđộngloại bạchđầu tiêncầucủanàobạchthườngcầuthựcđể bảohiệnvệthựccơ thểbàolà? gì? Thực bào: bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn (bạch cầu trung tính và bạch cầu môno)
  7. Kháng nguyên là gì? Kháng thể là gì? - Kháng nguyên là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra các kháng thể. - Kháng thể là những phân tử prôtêin đặc hiệu do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên.
  8. Quan sát Hình 14-2
  9. Kháng nguyên A Kháng nguyên B TươngCơ chếtácchìagiữakhóakhángvà ổ nguyênkhóa ngĩavàlàkhángkhángthể theo cơnguyênchế nàonào?thì kháng thể ấy
  10. KhiQuancácsátvihìn rut,h 14vi -khuẩn3 cho biết:Tếthoát khỏibào Bsự đãthựcbảo vêbàocơsẽthểgặpbằng Tiếtcáchra khángnào? thể để vô hiệu hóa kháng nguyên hoạthoạtđộngđộngbảobảovệvệcủacủabạchbạchcầucầulimphônào?B
  11. QuancáckhiVậyBạch các tếbạch cầusát bào vi Hcầulimphôrút, T 14 nhận vi-nào4 khuẩncho T, diệnsẽ Tế biết:Tếbảo bào thoát, tiếp vệ T bàocơxúcđãkhỏi thể,phá Tvới hoạt đã và huỷtế phá độngbảobào các huỷ vệbị củatế nhiễmcácbẳng cơ tế tếthể bào cách bào, tiếtbào B cơ thì pôtêincónào?nhiễmTếthể tácbào nhiễm hại viđặcnhiễm khuẩn, gì hiệu chovi bệnh khuẩn, làm virutcác thủng tế virut bào màng bằngcủa cơ vàcách thể?phá nào? huỷ tế bào đó .
  12. Tại sao hình thức phá hủy tế bào lại gọi là bảo vệ cơ thể? Vì phá hủy tế bào bị bệnh đó để tránh lây lan sang tế bào khác
  13. I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu + Thực bào: bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn vào Bạchtrong cầutế bàođã rồitham tiêugia hóabảo chúng.vệ cơ ( thểbạch cầu trung tính và bạchbằng cầunhững mô nô)cơ chế nào? +Tiết kháng thể vô hiệu hóa các kháng nguyên (Tế bào B) +Phá hủy tế bào đã nhiễm bệnh (Tế bào T )
  14. Toi gà Lỡ mồm lông móng Heo tai xanh
  15. Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: II. Miễn dịch: Ví dụ: Dịch đau mắt đỏ có một số người mắt bệnh, nhiều người không mắc bệnh. Những người không mắc bệnh đó có khả năng miễn dịch với bệnh này. Miễn dịch là gì? - Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó dù sống ở môi trường có vi khuẩn gây bệnh.
  16. Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: II. Miễn dịch: - Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó.
  17. Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH II. Miễn dịch: Hãy kể tên những bệnh mà con người không bị mắc phải? - Toi gà, lở mồm long móng -> Miễn dịch bẩm sinh. Sau khi bị sởi, thủy đậu 1 lần con người có mắc bệnh này nữa không? - Khi bị sởi, thủy đậu 1 lần con người sẽ không mắc bệnh này nữa -> miễn dịch tập nhiễm Việc tiêm phòng một số bệnh như: bại liệt, uốn ván, viêm gan B, lao là để làm gì? - Để tạo cho cơ thể có khả năng miễn dịch với các bệnh đó -> Miễn dịch nhân tạo
  18. Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: II. Miễn dịch: - Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó. Có những loại miễnMiễndịch dịch nào? Miễn dịch bẩm sinh Miễn dịch tự nhiên Miễn dịch tập nhiễm (Có 2 loại) Miễn dịch nhân tạo - Miễn dịch tự nhiên: là khả năng tự chống bệnh của cơ thể (do kháng thể) - Miễn dịch nhân tạo: tạo cho cơ thể khả năng miễn dịch bằng văcxin.
  19. Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: II. Miễn dịch: Nếu như cơ thể không có khả năng miễn dịch với một số bệnh chúng ta cần phải làm gì? - Tiêm Vắc xin để phòng bệnh. Nếu không tiêm văcxin thì chúng ta sẽ như thế nào?
  20. Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH Hiện nay người ta thường tiêm cho trẻ em những loại văcxin nào? * Chương trình tiêm chủng mở rộng của Quốc gia: Áp dụng cho trẻ em từ 0-9 tháng tuổi, được tiêm vắc xin miễn phí các bệnh: viêm gan B, lao, ho gà, bạch hầu,uốn ván, bại liệt, sởi. Mục tiêu sẽ phòng ngừa được các bệnh truyền nhiễm đó trong tương lai. * Cơ sở khoa học của tiêm vắc xin là: - Đưa các vi khuẩn, virút đã được làm yếu vào cơ thể để hình thành phản ứng miễm dịch, giúp cơ thể phản ứng kịp thời khi vi sinh vật đó xâm nhập, để bảo vệ cơ thể. - Yêu cầu các bậc cha mẹ cho con đi tiêm phòng, và đảm bảo số lần tiêm nhắc lại. -Người lớn trước khi tiêm phòng cần xét nghiệm mầm bệnh, nếu đã có bệnh thì không tiêm phòng được.
  21. Kiểm tra đánh giá B AA L iI m p H ¤ b m i Ô n dd Þ c h s ù t h ù c b µ o B¹ch cÇu tham gia b¶o vÖ c¬ thÓ b»ng mÊy c¸ch? B¹ch cÇu nào tiÕt kh¸ng thÓ v« hiÖu ho¸ vi khuÈn(x©m nhËp) ®Ó b¶o vÖ c¬ thÓ ? B¹ch cÇu h×nh thµnh ch©n gi¶ b¾t vµ nuèt vi khuÈn råi tiªu ho¸ gọi lµ g×? Kh¶ n¨ng kh«ng m¾c mét sè bÖnh cña ngêi dï sèng ë m«i trêng cã t¸c nh©n g©y bÖnh gäi lµ g×?
  22. Vì virut HIV tấn công vào các tế bào lim phô T làm suy giảm hệ thống miễn dịch. ===> mắc các bệnh nguy hiểm và chết.
  23. Hoạt động nối tiếp * Đối với bài học ở tiết học này: -Học bài và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 47 - Đọc mục: Em có biết * Đối với bài học ở tiết học sau: - Chuẩn bị bài mới: Đông máu và nguyên tắc truyền máu + Cơ chế đông máu + Ý nghĩa của quá trình đông máu + Các nhóm máu ở người + Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu + Giải thích vì sau nói nhóm máu AB là chuyên nhận, nhóm máu O là chuyên cho.