Bài giảng Sinh học 8 - Bài học 28: Tiêu hóa ở ruột non

ppt 24 trang minh70 4140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Bài học 28: Tiêu hóa ở ruột non", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_8_bai_hoc_28_tieu_hoa_o_ruot_non.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Bài học 28: Tiêu hóa ở ruột non

  1. Khoanh tròn vào một trong các chữ cái ( A,B,C,D) trước phương án trả lời đúng. 1. Qúa trình tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng gồm : a. Biến đổi lý học b. Biến đổi hóa học c. Nhai, đảo trộn thức ăn d. Tiết nước bọt ee. Cả a, b , cvà d f. Chỉ a và b 2. Loại thức ăn được biến đổi về mặt hóa học ở khoang miệng là : a. Prôtêin b. Lipit cc. Tinh bột chín d. Hoa quả
  2. Khoanh tròn vào một trong các chữ cái ( A,B,C,D) trước phương án trả lời đúng. Câu 1: Cơ dạ dày được cấu tạo từ loại cơ nào? A. Cơ dọc, cơ chéo, cơ tim. B. Cơ vòng, cơ dọc, cơ vân. C. Cơ vân, cơ chéo, cơ trơn. D. Cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo. Câu 2. Loại thức ăn được biến đổi về cả hoá học và lí học ở dạ dày: A. Prôtêin B. Lipit C. Gluxit D. Khoáng.
  3. HOẠT ĐỘNG BIẾN ĐỔI THỨC ĂN Đường Đường Mantôzơ Mantôzơ Gluxit Gluxit Gluxit Prôtêin Prôtêin Prôtêin chuỗi ngắn Lipit Lipit Lipit Axit Axit Axit nuclêic nuclêic nuclêic KHOANG MIỆNG DẠ DÀY RUỘT NON
  4. I. Ruột non
  5. Lớp màng Lớp cơ Lớp dưới niêm mạc Lớp niêm mạc
  6. Các tế bào tiết ch1ất nhày Tuyế2n ruột HÌNH 28.2- Lớp niêm mạc ruột non.
  7. Gan Dạ dày Túi mật Tụy Tá tràng HÌNH 28.1- Tá tràng
  8. Dịch mật - Muối mật và muối kiềm - Enzim amila, enzim Mantôzơ - Enzim pepsin, tripsin, Erepsin Dịch tụy - Enzim lipaza, photpholipaza - Nuclêaza, nuclêotilaza - NaHCO3 - Enzim amila, enzim Mantôzơ, saccarozơ - Enzim pepsin, tripsin, Erepsin Dịch ruột -Enzim lipaza, photpholipaza - Nuclêaza, nuclêotilaza
  9. Kích thích của Tuyến gan Tuyến tụy Tuyến thức ăn ruột Chưa có thức ăn Tiết mật tích trữ ở Tiết dịch rất ít Không tiết túi mật dịch. Thức ăn chạm vào Tiết mật mạnh mẽ Tiết dịch Không tiết lưỡi và niêm mạc mạnh mẽ dạ dày dịch. Thức ăn chạm vào Tiết mật mạnh mẽ Tiết dịch Tiết dịch lớp niêm mạc ruột mạnh mẽ
  10. Gan Dạ dày Túi mật Tụy Tá tràng HÌNH 28.1- Tá tràng
  11. Câu 1. Thức ăn tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không ? Nếu có thì biểu hiện như thế nào? Câu 2. Vai trò của lớp cơ trong thành ruột non? Câu 3. Sự biến đổi hóa học ở ruột non được thực hiện với những loại chất nào trong thức ăn? biểu hiện như thế nào? Xem đoạn phim
  12. Tinh bột và đường đôi Đường đôi Đường đơn Enzim Enzim (Amilaza) (Mantaza) Prôtêin chuỗi ngắn Peptit Axit amin Enzim Enzim (Pepsin) (Tripsin) Lipit Các giọt lipit nhỏ Axit béo và glixerin Lipaza Dịch mật
  13. Biến đổi thức ăn ở Biểu hiện của biến đổi ruột non - Hòa loãng, phân nhỏ, trộn đều thức ăn Biến đổi vật lí với dịch tụy, dịch mật, dịch ruột. Gluxit đường đơn Biến đổi hóa học Prtêin Axit amin Lipit Axit béo và glixerin
  14. Tinh bột và đường đôi Đường đôi Đường đơn Enzim Enzim (Amilaza) (Mantaza) Prôtêin chuỗi ngắn Peptit Axit amin , Enzim Enzim (Pepsin) (Tripsin) Lipit Các giọt lipit nhỏ Axit béo và glixerin Lipaza Dịch mật
  15. Biến đổi thức ăn ở Biểu hiện của biến đổi ruột non - Hòa loãng, phân nhỏ, trộn đều thức ăn với Biến đổi vật lí dịch tụy, dịch mật, dịch ruột. Gluxit đường đơn Biến đổi hóa học Prtêin Axit amin Lipit Axit béo và glixerin Axit nuclêic Các thành phần của nclêôtit Nuclêaza Nuclêic Các thành phần của nuclêôtit
  16. HOẠT ĐỘNG BIẾN ĐỔI CÁC CHẤT TRONGTHỨC ĂN Đường Đường Đường đơn Mantôzơ Mantôzơ Gluxit Gluxit Gluxit Prôtêin Axit amin Prôtêin Prôtêin chuỗi ngắn Axit béo và Lipit Lipit Lipit glixêrin Axit Axit Axit Các thành phần nuclêic nuclêic nuclêic của nuclêôtit KHOANG MIỆNG DẠ DÀY RUỘT NON
  17. Tiết 30- Bài 28. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON Thành ruột non mỏng có 4 lớp Ruột non Tá tràng, có tuyến gan, tuyến tụy Sau tá tràng có tuyến ruột TH ở ruột non Biến đổi vật lí: hòa loãng, phân cắt, trộn đều dịch tiêu hóa. TH ở ruột non Biến đổi hóa học: gluxit-> đường đơn; prôtêin-> axit amin; lipit-> axit béo và glixêrin; axit nuclêic thành các thành phần nucl êôtit.
  18. Tóm tắt quá trình biến đổi thức ăn ở người Nơi tiêu hóa Biến đổi lí học Biến đổi hóa học - Tiết nước bọt Khoang miệng - Nhai - Đảo trộn thức ăn Tinh bột chín Amilaza Đường đôi - Tạo viên thức ăn - Tiết dịch vị Pepsin Dạ dày - Co bóp dạ dày Prôtêin (chuỗi dài) Prôtêin (chuỗi ngắn) - Tiết dịch Mantaza Ruột non - Muối mật tách - Tinh bột, đường đôi Đường đơn Lipit thành những - Prôtêin Tripsin, êripsin Axit amin giọt nhỏ tạo nhũ - Lipit Lipaza Axit béo và Glixêrin tương - Axit Nuclêic Nuclêaza Các thành phần của - Sự co bóp của ruột Nuclêôtít non
  19. Tiết 30- Bài 28. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON Bài tập: Điền từ(cụm từ) vào chỗ trống sao cho phù hợp: Enzim Vật lí ho¸ häc hÊp thô tuyÕn tiªu ho¸ Thức ăn xuống đến ruột non được biến đổi tiếp về mặt .(1) là chủ yếu. Nhờ có nhiều (2) Hỗ trợ như gan, tụy, các tuyến ruột nên ở ruột non có đủ các loại (3). Phân giải các phân tử phức tạp Của thức ăn ăn (gluxit, lipit, prôtêin) thành cácch ất dinh dưỡng có thể (4) được (đường đơn, glixêrin và axít béo, axit amin).
  20. Tiết 30- Bài 28. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON Bài tập: Điền từ(cụm từ) vào chỗ trống sao cho phù hợp: Enzim Vật lí ho¸ häc hÊp thô tuyÕn tiªu ho¸ Thức ăn xuống đến ruột non được biến đổi tiếp vềmặt .(1) là chủ yếu. Nhờ có nhiều (2) hỗ trợ như gan, tụy, các tuyến ruột nên ở ruột non có đủ cácloại (3). phân giải các phân tử phức tạp của thức ăn (gluxit, lipit, prôtêin) thành các chất dinh dưỡng có thể (4) được (đường đơn, glixêrin và axít béo, axit amin).
  21. HD- 6 chữ cái -Hoạt động quan trọng trong quá trình tiêu hóa. 1 T I N H B Ộ T 2 C H Ấ T D I N H D Ư Ỡ N G 3 P R Ô T Ê I N 4 T Á T R À N G 5 D Ị C H M Ậ T 6 T Ụ Y CâuCâu 5 .267. 133chchữchữcữáciác,i áđây,i đây, ch l ấàltàm saumộtộ tlokhi cơại biquandịếchn đ thamtiổếi tở d ruịgiachộ ttiêuv nonào bih đưóếanợ ởcđ ổrugiọ ộit l à Câu 341. 7 chữ cái, Đâyđây llààtênlođoạ ạichn th ấđứtầ cutrong ăntiên v ừthcaủứ ađưc ru ănợộc t b binon?ị ếbinế đnổ đi ổởi dthạành lipit?gnon?ì? dđưàyờ ngvừ ađơn? được biến đổi ở ruột non?