Bài giảng Sinh học 8 - Bài học 43: Giới thiệu chung về hệ thần kinh
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Bài học 43: Giới thiệu chung về hệ thần kinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_8_bai_hoc_43_gioi_thieu_chung_ve_he_than.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Bài học 43: Giới thiệu chung về hệ thần kinh
- Em hãy nêu các hình thức rèn luyện và nguyên tắc rèn luyện da? * Các hình thức rèn luyện da: -Tắm nắng lức 8-9 giời -Tập chạy buổi sáng -Tham gia thể thao buổi chiều -Tắm nước lạnh vào mùa hè -Xoa bĩp -Lao động chân tay vừa sức
- * Các nguyên tắc rèn luyện da: - Phải rèn luyện tư từ năng dần sức chiệu đựng - Rèn luyện thích hợp với tình trạng sức khỏe của từng người - Cần thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào buổi sáng để cơ thể tạo ra vitamin D chống cịi xương
- Mơ thần kinh gồm những thành phần nào ? 1/ Cấu tạo: Mơ thần kinh gồm: Tế bào 1 thần kinh + Tế bào thần kinh đệm Hệ thần + Tế bào thần kinh ( nơron) kinh 1 Các Tế bào 2thần kinh đệm H 4.4 Mơ thần kinh
- Quan sát H 43.1. Em hãy xác định vị trí các thành phần của nơron ? Sợi3 nhánh Eo 4Răngviê Thân nơron 1 Nhân Bao miêlin5 2 Sợi trục6 Cúc xináp7 H 43.1: Cấu tạo của nơron điển hình
- Dựa vào H 43.1. Em hãy mơ tả cấu tạo của 1 nơron ? - Cấu tạo nơron gồm: Sợi nhánh + Thân ( chứa nhân ) Chất xám + Các sợi nhánh + Một sợi trục Eo thường cĩ bao Thân Răngviê nơron Nhân Bao miêlin miêlin bọc ngồi, Chất trắng các bao miêlin và dây Sợi trục được ngăn cách bởi thần kinh eo răngviê, tận cùng là cúc xináp. Cuc xináp H 43.1.
- Sợi nhánh Màng Chất tế bào Nhân Màng Nhân Sợi trục Chất tế bào H 3-1: Cấu tạo tế bào H 43-1: Cấu tạo nơron điển hình - Về mặt cấu tạo nơron cĩ gì giống và khác so với một tế bào bình thường? Tế bào Nơron - Màng - Màng Giống nhau - Chất tế bào - Chất tế bào - Nhân - Nhân Khác nhau -Thân khơng cĩ các -Thân cĩ các nhánh và nhánh và sợi trục sợi trục
- 1/ Cấu tạo: – Thân chứa nhân – Các sợi nhánh ở quanh thân – Một sợi trục thường cĩ bao miêlin, tận cùng cĩ các Xi-náp – Thân và sợi nhánh tạo nên chất xám – Sợi trục tạo nên chất trắng và dây thần kinh
- 2/ Chức năng: Dựa vào cấu tạo của nơron và kiến thức Sợi nhánh đã học. Em hãy nêu chức năng của nơron? - Chức năng của nơron là: Sợi trục +Cảm ứng: Khi cĩ kích thích từ mơi trường trong hay mơi trường ngồi tác động, nơron Cúc cĩ khả năng hưng phấn, tạo ra xung xináp Sợi nhánh thần kinh. + Dẫn truyền: Sợi trục Xung thần kinh được dẫn truyền theo 1 chiều từ sợi nhánh vào thân nơron và từ thân ra sợi trục Cúc xináp
- 2/ Chức năng: - Cảm ứng. - Dẫn truyền xung thần kinh.
- II/ Các bộ phận của hệ thần kinh: 1/ Cấu tạo: Hệ thần kinh gồm nhựng bộ phận nào? Trà lời: hệ thần kinh gồm 2 bộ phân. Bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên Bộ phận trung ương gồm những thành phần nào? Trà lời: Gồm não và tủy sống Bộ phận ngoại biên gồm những thành phần nào? Trà lời: Gồm dây thần kinh và hạch thần kinh
- Quan sát H 43.2. XácThảo định vị luận:trí các Hãy chọn các từ và cụm từ: Não, thành phần của hệ thần kinh ? tuỷ sống, bĩ sợi cảm giác, bĩ sợi vận 1Hộp động điền vào chỗ thích hợp ở bài tập sau: Não2 sọ - Hệ thần kinh gồm bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên. + Bộ phận trung ương cĩ não và tuỷ sống được bảo vệ trong các khoang Tuỷ Dây sống3 xương và màng não tuỷ: Hộp sọ thần5 kinh chứa ; nằmnão(1) tuỷ(2) sống tuỷ trong ống xương sống. + Nằm ngồi trung ương thần kinh là Cột 4 sống bộ phận ngoại biên, cĩ các dây thần kinh do các (3)bĩ sợi cảm giác và .tạobĩ sợi vận(4) động nên. Thuộc bộ phân ngoại biên cịn cĩ các hạch H 43.2 Hệ thần kinh thần kinh.
- Não và tủy sống được bảo vệ như thế nào? Trả lời: Não được bảo vệ trong họp sọ, tủy sống được bảo vệ trong ống xương sống Tại sao não và tủy sống lại nằm trong hộp sọ và cột sống? Trả lời: Tại vì não và tủy đều mềm, dễ bị tổn thương, do đó cần phải được bảo vệ trong hộp xương cứng.
- Dây thần kinh là do phần nào của nơron tạo nên? Trả lời: do sợ trục của noron tạo thành. Căn cứ vào khả năng dần truyền của nơron người ta cĩ thể chia ra máy loại dây thần kinh? Trả lời: 3 loại. Dây thần kinh hướng tâm, dây thần kinh li tâm và dây thần kinh pha
- 1/ Cấu tạo: Não Bộ phận trung ương Hệ thần kinh Tuỷ sống Bộ phận ngoại biên Dây thần kinh Hạch thần kinh
- Thảo luận: Dựa vào thơng tin SGK, hồn thành bài tập sau: Hệ thần(1) kinh vận động : Điều (1) khiển hoạt động của (2)cơ vân là hoạt động cĩ ý(3) thức Hệ thần kinh (1) Hệ thần(2) kinh sinh dưỡng : .Điều hịa hoạt động của các .,cơ quan(2) sinh dưỡng sinh sản,là hoạt động khơng (3) cĩ ý thức
- Về chức năng hệ thần kinh sinh dưỡng và hệ thần kinh vận động khác nhau căn bản ở điểm nào? Trả lời: Hệ thần kinh vận động: Điều khiển các hoạt động cĩ ý thức. Hệ thần kinh sinh dưỡng: Điều hồ các hoạt động khơng cĩ ý thức.
- 2/ Chức năng: Hệ thần kinh vận động: Điều khiển sự hoạt động của cơ vân. Là hoạt động cĩ ý thức Hệ thần kinh Hệ thần kinh sinh dưỡng: Điều hồ các cơ quan dinh dưỡng và cơ quan sinh sản. Là hoạt động khơng cĩ ý thức.
- Hồn thành sơ đồ sau Nơron (Đơn vị cấu tạo của) về cấu tạo Hệ thần1 kinh về chức năng Hệ 3 thần kinh Hệ thần kinh Bộ phận2 trung ương Bộ phận ngoại biên vận động sinh dưỡng Não Tủy4 sống Dây thần5 kinh Hạch 6 thần kinh Bĩ sợi cảm7 giác Bĩ sợi vận động