Bài giảng Sinh học 8 - Bài học 51: Cơ quan phân tích thính giác

ppt 12 trang minh70 5210
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Bài học 51: Cơ quan phân tích thính giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_8_bai_hoc_51_co_quan_phan_tich_thinh_giac.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Bài học 51: Cơ quan phân tích thính giác

  1. Vấn đề đặt ra • Nhờ đâu mà chúng ta nghe đợc âm thanh từ mọi thứ xung quanh chúng ta? • Tại sao ta có thể phân biệt đợc các loại âm thanh trầm bổng, to nhỏ khác nhau?
  2. Bài 51 Cơ quan phân tích thính giác Chúng ta nghe đợc âm thanh là do có tai, tai cấu tạo nh thế nào mà nhận đợc âm thanh.
  3. I. Cấu tạo tai
  4. Hãy quan sát hình 51-1 và làm bài tập số 1 Bài tập số 1-Tai ngoài gồm (1) có nhiệm vụ hứng sóng âm, (2) . h- ớng sóng âm. Tai ngoài đợc giới hạn với tai giữa bởi (3) .(có đờng kính khoảng1cm) - Tai giữa là một khoang xơng, trong đó có (4) bao gồm xơng búa , x- ơng đe và xơng bàn đạp khớp với nhau. Xơng búa đợc gắn vào màng nhĩ, xơng bàn đạp áp vào một màng giới hạn tai giữa với tai trong (gọi là màng cửa bầu-có diện tích nhỏ hơn màng nhĩ 18-20 lần).
  5. Tai trong Cấu tạo các thành phẫn của tai trong
  6. Cấu tạo tai trong • Bộ phận tiền đình: 3 ống bán khuyên thu nhận thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian • ốc tai thu nhận các kích thích của sóng âm
  7. Đáp án bài tậpsố 1 Tai ngoài gồm vành tai có nhiệm vụ hứng sóng âm, ống tai hớng sóng âm. Tai ngoài đợc giới hạn với tai giữa bởi Màng nhĩ (có đờng kính khoảng1cm) - Tai giữa là một khoang xơng, trong đó có Chuỗi xơng tai bao gồm xơng búa , xơng đe và xơng bàn đạp khớp với nhau. Xơng búa đợc gắn vào màng nhĩ, xơng bàn đạp áp vào một màng giới hạn tai giữa với tai trong (gọi là màng cửa bầu-có diện tích nhỏ hơn màng nhĩ 18-20 lần).
  8. II. Chức năng thu nhận sóng âm • Bài tập số 2 Sử dụng các cụm từ trong ô điền vào chỗ trống màng nhĩ, vùng thính giác, vành tai, tế bào thụ cam thính giác, chuỗi xơng tai, tai trong. -Sóng âm vào tai làm rung (1)Màng nhĩ , truyền qua(2) Chuỗi xương tai vào(Tai3) trong gây sự chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch trong ốc tai màng và tác động lên các (4) tế bào thụ cam thính giác của cơ quan coocti, nằm trên màng cơ sở ở vùng tơng ứng với tần số và cờng độ của sóng âm làm các tế bào này hng phấn chuyển thành xung thần kinh truyên về (Vựng5) thớnh giỏc ở thùy thái dơng cho ta nhận biết về âm thanh đã phát ra -Tai trong còn có bộ phận tiền đỡnh và cỏc ống bỏn khuyờn, tiếp nhận những thụng tin về vị trớ của cơ thể.
  9. Sơ đồ thu nhận sóng âm của tai: Sóng âm Nguồn âm Màng nhĩ Chuỗi xơng tai Dây TK Ngoại dịch Vùng Cơ quan Cửa bầu dục thính giác thính giác Coocti Nội dịch
  10. III. Vệ sinh tai Tai rất quan trọng vậy ta phải giữ gìn vệ sinh tai nh thế nào?
  11. III. Vệ sinh tai • Tai liên tục tiết ra chất nhầy để tránh bụi và các tác nhân có hại, gọi là ráy tai. Ta nên lấy bớt ráy tai bằng bông mềm, không dùng que nhọn hay vật cứng để lấy ráy • Trẻ em cần giữ gìn tránh viêm họng • Tránh nơi có tiếng ồn quá mạnh
  12. Chúng ta phải: 1.Dùng tăm bông lau rửa tai 2.Tránh viêm họng vì viêm họng dẫn tới viêm tai 3.Tránh hay giảm tiếng ồn ở nơi sống