Bài giảng Sinh học 8 - Bài số 25: Tiêu hóa ở khoang miệng

ppt 24 trang minh70 4680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Bài số 25: Tiêu hóa ở khoang miệng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_8_bai_so_25_tieu_hoa_o_khoang_mieng.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Bài số 25: Tiêu hóa ở khoang miệng

  1. (1) khoang miệng Họng (4) (2) Răng Các tuyến nước bọt (5) (3) Lưỡi Thực quản (6) (7) Gan Dạ dày có các tuyến vị (8) (9) Túi mật Tuỵ (10) (11) Tá tràng (12) (13) Ruột già Ruột non có các tuyến ruột (15) Ruột thừa Ruột thẳng (14) (16) Hậu môn
  2. TiÕt 26- Bài 25: Tiªu hãa ë khoang miÖng I. Tiêu hóa ở khoang miệng: a. Hoạt động khởi động: b.? LiệtHoạtkêđộngcác hìnhcơ quanthànhtrongkiếnkhoangthức: miêng của cơ thể người và dự đoán xem chất hữu cơ nào có trong thức ăn sẽ bị biến đổi ở khoang miệng?
  3. TiÕt 26- Bài 25: Tiªu hãa ë khoang miÖng I. Tiêu hóa ở khoang miệng: Khoang miệng được cấu Quan sát hình sau: tạo bởi các cơ quan nào? Răng cửa Môi Răng Răng nanh Răng hàm Má Lưỡi Tuyến nước bọt Nơi tiết nước bọt Hình 25.1. Các cơ quan trong khoang miệng
  4. TiÕt 26- Bài 25: Tiªu hãa ë khoang miÖng I. Tiêu hóa ở khoang miệng: Chọn chức năng cho sẵn phù hợp với từng loại răng : Nghiền thức ăn Xé thức ăn Cắt thức ăn Loại răng Chức năng Răng cửa Răng nanh Răng hàm
  5. CẤU TẠO CỦA LƯỠI TUYẾN NƯỚC BỌT
  6. TiÕt 26- Bài 25: Tiªu hãa ë khoang miÖng I. Tiêu hóa ở khoang miệng: ? Khi thức ăn vào trong khoang miệng sẽ diễn ra các Khi thức ăn vào trong khoang miệng sẽ diễn hoạt động nào? ra các hoạt động sau: • Tiết nước bọt ? Hoạtđộng nào được biến • Nhai Biếnđổi về mặtđổilílíhọchọc? ? Hoạtđộng nào được biến • Đảo trộn thức ăn đổi về mặt hóa học? • Tạo viên thức ăn • Hoạt động của enzim(men) amilaza Biến đổi hóa học trong nước bọt
  7. TiÕt 26- Bài 25: Tiªu hãa ë khoang miÖng I. Tiêu hóa ở khoang miệng: Quan s¸t ®o¹n h×nh sau ?Enzim Vì saoAmilazakhi nhai cơm hay bánh mì lâu trong miệng thì ta có cảm Tinh bột chín giác ngọt? pH = 7,2 Enzim Amilaza to = 37oC Đường mantôzơ
  8. Hãy chọn các cụm từ cho sẵn điền vào bảng sau: Các thành phần tham gia Tác dụng của hoạt động 1. Các tuyến nước bọt 1. Cắt nhỏ, nghiền, làm mềm, nhuyễn thức ăn 2. Enzim Amilaza 2. Tạo viên thức ăn vừa nuốt 3. Răng, lưỡi, các cơ môi, má 3. Làm ướt và mềm thức ăn 4. Răng 4. Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt 5. Răng, lưỡi. 5. Biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozơ Biến đổi thức ăn ở Các hoạt động Các thành phần Tác dụng của khoang miệng. tham gia tham gia hoạt động hoạt động. Biến đổi lí học -Tiết nước bọt -Nhai Nhóm 1 và 2 -Đảo trộn thức ăn -Tạo viên thức ăn Hoạt động của Nhóm 3 và 4 Biến đổi hóa học Enzim Amilaza trong nước bọt
  9. TiÕt 26- Bài 25: Tiªu hãa ë khoang miÖng I. Tiêu hóa ở khoang miệng: Biến đổi thức Các hoạt động Các thành phần Tác dụng của hoạt động. ăn ở khoang tham gia tham gia hoạt động miệng. Tiết nước bọt 1. Các tuyến nước bọt 3. Làm ướt và mềm Biến thức ăn Nhai 4. Răng 1. Cắt nhỏ, nghiền, làm mềm, nhuyễn thức ăn đổi lí Đảo trộn thức 3. Răng, lưỡi, 4. Làm thức ăn thấm ăn các cơ môi, má đẫm nước bọt học Tạo viên thức 3. Răng, lưỡi, 2. Tạo viên thức ăn vừa ăn các cơ môi, má nuốt Hoạt động của 2. Enzim amilaza 5. Biến đổi một phần tinh Biến đổi enzim amilaza bột ( chín) trong thức ăn hóa học trong nước bọt thành đường mantôzơ
  10. c.e.d. Hoạt HoạtHoạtđộngđộngđộngvậntìmluyệndụngtòi:mởtậprộng: : Vì- Khisaotatrongăn cháođờihayngười uốnglạisữa, Thựcmọccác loạirăngchấtthức2 ănlầnbiếnnày? đổicó thểlíđược họcbiếncủađổi trongthứckhoangăn trongmiệng như thế nào? khoang- Giải thíchmiệngnghĩa đenlà vềgì?mặt sinh học của câu thành ngữ "nhai kĩ no lâu".
  11. Bµi 25-TiÕt 26: Tiªu hãa ë khoang miÖng II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản: Quan sát đoạn video sau:
  12. Bµi 25-TiÕt 26: Tiªu hãa ë khoang miÖng II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản: Quan sát hình sau:
  13. 2.Phản CửHoạt độngxạ độngnuốtnuốt nuốtbắt diễn đầu diễn ra ra 1.nhờkhi: Khinhờ hoạtnµo lưỡi độngph¶n đẩy củax¹ thức nuèt cơ ăn từ quanViênkhoang nàothứcb¾t là ®ăn miệng Çuchủ tạo? yếu ra,vào vàthu thực có tácgom quảndụng trên gì? lưỡi
  14. II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản: - Thức ăn được nuốt xuống thực quản là nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi.
  15. + Khẩu cái mềm: giúp thức ăn 3. Cơ quan nào giúp thức ăn không bị lọt lên không bị lọt lên khoang mũi khoang+ mũiNắp khithanh nuốt? quản giúp thức ăn 4. Cơ quankhông nào lọt giúpvào kh thứcí quản ăn không bị lọt vào khí
  16. ? Vì sao khi ăn uống, không nên nói chuyện, cười đùa?
  17. Nắp thanh quản không đậy kịp, khẩu cái mềm chưa kịp nâng lên, thức ăn lọt lên khoang mũi hoặc rơi vào khí quản-> sặc, nghẹt thở
  18. Quan6. Lùcs¸t®Èyh×viªnnh sauthøc: ¨n 7. Thøc ¨n qua thùc ThøcNhquaờ thùcsù¨n coquaqu¶n d·n thùcxuèngnhÞpqu¶n qu¶n cã được biÕn ®æi g× nhµngkh«ngd¹ dµycñabÞ®·biÕnc¸c được®c¬æit¹o vÒthùc ramÆt vÒ mÆt lÝ häc vµ ho¸ häc qu¶nlÝnhhäcư. thÕvµ ho¸nµo ?häc. kh«ng?
  19. II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản: - Thức ăn được nuốt xuống thực quản là nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi. - Thức ăn được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản. - Thời gian đi qua thực quản rất nhanh thức ăn không được biến đổi gì về mặt lí, hóa học.
  20. Tháng 5/2017, tại thành phố Quy Nhơn đã Người cao tuổi hay bị nghẹn xảy ra một vụ trẻ 2 tuổi khi đang ăn cháo tại do chức năng co, dãn của thực nhà trẻ bịsặc cháodẫn đến tử vong. Bé được quản kém; khi ăn thường đưa vào Bệnh viện Đa khoa Bình Định cấp không tập trung, nhai vội, cứu nhưng không qua khỏi. nuốt những miếng t/ăn quá to Cũng trong tháng 5, tại Hà Nội đã xét xử vụ nên t/ăn dễ rơi nhầm vào khí hai bảo mẫu mắc tội vô ý làm chết người liên quản, gây ho sặc sụa và nghẹt quan đến cái chết của bé 1 tuổi do bị sặc cháo thở. ở một trường mầm non tại quận Long Biên.
  21. « ch÷ bÝ Èn NÕuC¬ ¨ Quann nhiÒu gióp ®å thøc ngät ¨ nvµo kh«ng buæi bÞ tèi lät vµ vµo lêi khoang ch¶i r¨ ng sÏ C¬S¶nTªn quanN¬i lo¹iphÈm ®Çu cãdÉn enzim t¹o chøc tiªn thøc ra tiªu diÔnn tõ ¨ngn ho¸biÕn tõra ®¶o qu¸khoangcã®æi trén trong ho¸tr×nh vµ miÖnghäc n tiªu t¹oíc ë bät? khoang xuèng ho¸viªn thøc thøc d¹ miÖng? ¨ dµy?¨n?n? TrongThùcm¾cEnzimmòië khoang bÖnhqu¶n khoang trongkhi nuèt?nµy?®· miÖng n lµmmiÖngíc bät gthøc× cã®Ó cã baotèng¨ kh¶n chñ nhiªu thøcn¨ yÕung ®«i¨ biÕn bÞn xuèngtuyÕnbiÕn ®æi ®æi chÊt nd¹íc nµy? dµy? nµy?bät? 1 B a 2 ch÷ c¸i 2 L ì i 4 ch÷ c¸i 3 T H ù C Q U ¶ N 8 ch÷ c¸i 4 M a N t o z ¬ 7 ch÷ c¸i 5 A m i l a z a 7 ch÷ c¸i 6 L Ý h ä c 5 ch÷ c¸i 7 T i n h b é t 7 ch÷ c¸i 8 C o d · n 5 ch÷ c¸i 9 s © u r ¨ n g 7 ch÷ c¸i 10 k H È u c ¸ i m Ò m 10 ch÷ c¸i 11 k H o a n g m i Ö n g 11 ch÷ c¸i ¤ CH÷ nN Hh aa I i k k Ü i n N o o l l © u© u 11 ch÷ c¸i