Bài giảng Sinh học 8 - Bải số 8: Cấu tạo và tính chất của xương

pptx 16 trang minh70 4230
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Bải số 8: Cấu tạo và tính chất của xương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_8_bai_so_8_cau_tao_va_tinh_chat_cua_xuong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Bải số 8: Cấu tạo và tính chất của xương

  1. Chào mừng cô giáo và các bạn đến với bài thuyết trình của tổ 2
  2. Nguyễn Vân Tổ 2 Anh Nguyễn Khánh Đinh Phương Linh Trang Trần Hoàng Thảo Vy Vi Thị Hân Di Hồ Thị Diệu Nguyễn Kim Linh Ngân
  3. Nguyễn Hồng Đức
  4. A. Lí thuyết 1. Khái niệm 2. Biểu hiện * Các biểu hiện ở hệ thần kinh - Trẻ ra mồ hôi nhiều kể cả ban đêm (mồ hôi trộm). - Trẻ kích thích khó ngủ, hay giật mình. - Rụng tóc gáy (do trẻ ra mồ hôi nhiều). - Đối với còi xương cấp có thể gặp: thở rít, nôn, nấc khi ăn, khóc lặng, co giật. - Trẻ biết lẫy, bò chậm so với bình thường. * Các biểu hiện ở xương - Thóp mềm, lâu liền, bướu trán, bướu đỉnh. - Lâu mọc răng, khi mọc thì hay bị sâu và rụng. - Lồng ngực hình gà, chuỗi hạt sườn. - Vòng cổ chân, vòng cổ tay, xương chi cong. * Toàn thân: - Chán ăn, da xanh thiếu máu, suy dinh dưỡng, lách to.
  5. 3. Nguyên nhân -Thiếu vitamin D ở trẻ thường gặp trong những tình huống cụ thể như: +Cha mẹ giữ trẻ quá kỹ không dám cho trẻ tiếp xúc dưới ánh nắng mặt trời (vitamin D thường được tổng hợp dễ dàng dưới ánh nắng mặt trời) + Trẻ không được bú mẹ vì trong sữa mẹ khá dồi dào lượng vitamin D. +Trẻ ăn dặm được cho ăn quá nhiều chất bột +Chất đạm (thịt) gây tình trạng loạn chuyển hóa và tăng đào thải canxi ra nước tiểu trong khi thiếu hẳn các loại thực phẩm giàu vitamin D như cá (dầu gan cá), trứng cá, bột ngũ cốc, đậu nành hoặc thiếu các loại thức ăn cần thiết giúp hấp thu vitamin D là chất dầu/mỡ (vitamin D tan trong chất béo) .
  6. 4. Cách phòng tránh - Để phòng chống còi xương cần ăn bổ sung đủ các chất dinh dưỡng đặc biệt là các thức ăn giàu vitamin D và canxi (trứng, sữa, gan, tôm, cua, cá ) - Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao đều đặn, vừa sức - Để ánh nắng chiếu trực tiếp lên da trẻ mới có tác dụng, nếu chiếu qua lần vải hoặc qua cửa kính sẽ còn rất ít tác dụng. Khi thấy trẻ có những dấu hiệu của còi xương nên cho trẻ đi khám để thầy thuốc hướng dẫn và chỉ định cách điều trị cụ thể và tích cực hơn.
  7. Thường xuyên tập thể dục thể thao
  8. Tháp dinh dưỡng
  9. II. Xương dài 1. Cấu tạo Cấu tạo một xương dài gồm có: - Hai đầu xương là mô xương xốp, có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung tạo ra các ô trống có chứa tủy đỏ. Bọc 2 đầu xương là lớp sụn. - Thân xương có hình ống, cấu tạo từ ngoài vào trong có: màng xương mỏng → mô xương cứng → khoang xương + Khoang xương chứa tủy xương, tủy đỏ (trẻ em), tủy vàng (người trưởng thành).
  10. 2. Thành phần hóa học và tính chất của xương - Xương được cấu tạo từ chất hữu cơ gọi là cốt giao và chất khoáng chủ yếu làm cho xương bền chắc, cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo. Tỉ lệ chất cốt giao thay đổi theo tuổi. 3. Sự to ra và dài ra của xương Xương to ra về bề ngang là nhờ các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương. + Ở người trưởng thành sụn tăng trưởng không còn khả năng hóa xương → không cao thêm + Người già: xương bị phân hủy nhanh hơn sự tạo thành và tỷ lệ cốt giao giảm → xương xốp, giòn, dễ gãy, sự phục hồi diễn ra chậm, không chắc chắn. Sự dài ra ở xương là nhờ vào sự phân chia của các tế bào ở sụn tăng trưởng.
  11. B. Thực hành Thí nghiệm : Ngâm xương gà vào nước cốt chanh Kết quả:
  12. Giải thích: Canxi là một trong thành phần cấu tạo của xương, nó làm cho xương cứng và chắc. Giấm phân hủy phần lớn canxi trong xương. Thành phần còn lại sẽ deo và dễ uốn.
  13. Thành phần cấu tạo Vận động Hình thái xương Bảo vệ Chức năng Cấu trúc và Nâng đỡ Cấu trúc xương hình thái Xương Ngyên nhân Yếu tố bên trong cơ thể Các yếu tố ảnh Các bệnh hưởng đến cấu Biểu hiện bệnh về xương trúc và hoạt động Yếu tố bên ngoài Cách phòng tránh và của xương (môi trường) điều trị Sinh học 8