Bài giảng Sinh học 8 - Bài: Tiến hóa của hệ vận động, vệ sinh hệ vận động

ppt 39 trang minh70 4670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Bài: Tiến hóa của hệ vận động, vệ sinh hệ vận động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_8_bai_tien_hoa_cua_he_van_dong_ve_sinh_he.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Bài: Tiến hóa của hệ vận động, vệ sinh hệ vận động

  1. Câu 1: Viết công thức tính công cơ? Câu 2: Một người vát một vật nặng 30kg, đi một đoạn đường dài 15m. Tính công cơ học của người đó sinh ra?
  2. Câu 1: Viết công thức tính công: - A= F.s - Trong đó: + A: Là công (J) + F: Là lực (N) + s: Là độ dài (m)
  3. Câu 2: Một người chở một vật nặng 30kg, đi một đoạn đường dài 15m. Tính công cơ học của người đó sinh ra? - Ta có: 30kg = 300N - Áp dụng công thức tính công: A= F.s A= 300.15 = 4.500 (J)
  4. Tuần: 6 Tiết: 11 TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG
  5. I. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú Xương sọ
  6. Cột sống
  7. Xương người Xương tinh tinh Xương lồng ngực Xương chậu Xương đùi
  8. Các phần so sánh Người Thú - Tỉ lệ sọ não/ mặt - Lồi cằm ở x.mặt - Cột sống - Lồng ngực - Xương chậu - Xương đùi - Xương bàn chân - Xương gót
  9. Cột sống X. Đầu Xương bàn chân Xương gót chân
  10. Các phần so sánh Người Thú Tỉ lệ sọ não/mặt - Sọ lớn hơn mặt. - Sọ nhỏ hơn mặt Lồi cằm ở x.mặt - Phát triển. - Không có Cột sống - Chiều thẳng đứng. - Cong hình cung Lồng ngực - Phát triển sang hai - Phát triển theo bên. hướng lưng bụng. Xương chậu - Nở rộng - Hẹp Xương đùi - Phát triển, khoẻ - Bình thường Xương bàn chân - Xương ngón ngắn, x. - Xương ngón dài, x. bàn hình vòm bàn chân phẳng Xương gót - Lớn, phát triển về - Nhỏ phía sau
  11. Con khỉ Con người
  12. - Bộ xương người Bộ xương người thích nghi với thích nghi với tư thế thẳng đời sống như đứng, lao động thế nào? bằng tay và đi bằng chân
  13. II. Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú.
  14. - Tay có số lượng cơ nhiều, phân hóa thành nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau. Giúp tay cử động linh hoạt, thực hiện động tác lao động phức tạp. - Cơ tay? Chứccử động năng linh cơhoạt, tay thực của hiện người? động tác lao động ? Nêu đặc điểm cơ tay của người? phức tạp.
  15. ?Cơ chân người có đặc điểm gì? - Cơ chân lớn, khoẻ, cử động chủ yếu là gấp, duỗi (giúp cơ thể di chuyển).
  16. Người ngồi xe lăn Người viết chữ bằng chân
  17. Cơ lưỡi ở người ? Người và vật đều có cơ vận động lưỡi, cơ vận- Con động người lưỡi ở cóngười tiếng khác nói với phong động vật phú như nên thếcơ nào? vận động lưỡi phát triển.
  18. Sợ hãi
  19. Vui cười
  20. Các cơ ở mặt Lo âu Suy tư Sợ hãi Vui cười
  21. III. Vệ sinh hệ vận động:
  22. ?- CóĐể chếcơ độvà dinhxương dưỡng phát hợp triển lí (cân cân đối đối, thành cần phải cóphần một các chế chất, độ phù dinh hợp dưỡng với từng như lứa thế tuổi) nào?
  23. ? Tắm nắng có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của xương? - Thường xuyên tắm nắng vào buổi sáng để da tổng hợp viatmin D, giúp canxi hóa thành xương.
  24. ? -LuyệnThường tập thể xuyên thao luệncó ý nghĩa tập thể như thao thế nàođể tăngđối vớicường sự phát hoạt triển động của xương?dẻo dai của cơ và xương.
  25. ▼ Hãy nêu biện pháp chống cong vẹo cột sống? Lao động, học tập phải đúng tư thế.
  26. Người bị cong vẹo cột sống Người có cột sống bình thường
  27. Mang, vác vật không đúng tư thế
  28. Cách 1 Cách 2
  29. 4/ Tổng kết: * Hoàn thành nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy:
  30. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: * Đối với tiết học này: - Học nội dung: + Tiến hóa của bộ xương người: Đầu, thân và tay chân. + Tiến hóa của hệ cơ người: Cơ tay, chân, mặt, vận động lưỡi. +Biện pháp giữ gìn vệ sinh hệ vận động. – Hoàn thành lại sơ đồ tư duy của bài học. -Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 ở SGK/ 39.
  31. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: * Đối với tiết tiếp theo: - Tìm hiểu và soạn bài: “Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương”.
  32. + Quan sát H12.1: Tìm ra các bước sơ cứu.
  33. + Quan sát H12.2: Tìm ra các bước băng bó.
  34. + Quan sát H12.3: Tìm ra cách làm dây đeo cẳng tay.
  35. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: * Đối với tiết tiếp theo: - Tìm hiểu và soạn bài: “Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương”. - Chuẩn bị các phương tiện: + Hai thanh nẹp dài: 30 - 40cm, rộng: 4 – 5 cm, dày: 0.6 – 1 cm (bào nhẵn). + Bốn cuộn băng y tế hoặc vải sạch (rộng 4 – 5 cm, dài 2m) + Bốn miếng gạc y tế hoặc 4 miếng vải sạch kích thước 20 – 40cm.