Bài giảng Sinh học 8 - Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

ppt 31 trang minh70 6950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_8_phan_xa_khong_dieu_kien_va_phan_xa_co_d.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

  1. Câu hỏi kiểm tra bài cũ Em hãy cho biết phản xạ là gì? cho ví dụ?
  2. Tiết 54-Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
  3. Tiết 56: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN. I. Phân biệt phản xạ có điều kiện (PXCĐK)và phản xạ không điều kiện (PXKĐK): STT Ví dụ PX sinh PX do học ra đã có tập, rèn luyện 1 Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại.  2 Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra.  3 Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước  vạch kẻ. 4 Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và  sởn gai ốc. 5 Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua khe cửa chắc trời lạnh lắm, tôi vội mặc áo  len đi học. 6 Chẳng dại gì mà chơi / đùa với lửa. 
  4. Những phản xạ sinh ra đã có gọi là PXKĐK Những PX được hình thành trong đời sống cá thể, học tập, rèn luyện gọi là PXCĐK ? Vậy PXKĐK và PXCĐK là gì? Cho ví dụ:
  5. I- Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện - PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập. (Vd: khóc, sờ vật nóng tay rụt lại ) -PXCĐK được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện. (Vd: Viết, nhảy dây .)
  6. Quan saùt hình veõ sau ñaây vaø cho biết đâu là PXKĐK và PXCĐK 1 2 3 4 5 Qua ng· t­ Con chim bÞ Tay ch¹m ph¶i đi n¾ng Ch¼ng d¹i gì thÊy ®Ìn cung tªn b¾n vËt nãng, rôt tay mÆt ®á mµ ch¬i ®ïa ®á véi tr­ît, sî cµnh l¹i gay, må víi löa dõng xe cong h«i v· ra tr­íc v¹ch kÎ
  7. Tiết 54-Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN. I. Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện: II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện: 1. Hình thành phản xạ có điều kiện: a. Thí nghiệm:
  8. Đây là ai? Nhà sinh lý học người Nga, ông Ivan Petrovich Paplop: Ivan Petrovich Paplop (1849- 1936) - Nhà sinh vật học kiệt xuất nhất thế giới Ông là nhà sinh lý học đầu tiên được nhận giải thưởng Nobel. Học thuyết về hoạt động thần kinh cao cấp của ông có giá trị vô cùng quan trọng đối với nghiên cứu y học, tâm lý học. Paplop là nhà sinh lý học. Nghiên cứu và phát hiện của ông mang ý nghĩa toàn cầu
  9. ThÝ nghiÖm cña Papl«p Vïng thÞ gi¸c ë thuú chÈm Khi bËt ®Ìn, tÝn hiÖu s¸ng qua m¾t kÝch thÝch lªn vïng thÞ gi¸c ë thuú chÈm vµ chã c¶m nhËn ®­îc ¸nh s¸ng. Ph¶n x¹ ®Þnh h­íng víi ¸nh ®Ìn.
  10. ThÝ nghiÖm cña Papl«p Vïng ăn uèng ë - Khi cã thøc ăn vµo vá n·o miÖng, tÝn hiÖu ®­îc Trung khu tiÕt truyÒn theo d©y thÇn n­íc bät kinh ®Õn trung khu ®iÒu khiÓn ë hµnh tuû h­ng phÊn, lµm tiÕt n­íc bät ®ång TuyÕn n­íc bät thêi trung khu ăn uèng ë vá n·o còng h­ng phÊn. Ph¶n x¹ tiÕt n­íc bät ®èi víi thøc ăn.
  11. ThÝ nghiÖm cña Papl«p Đang hình thµnh ®­êng liªn hÖ t¹m thêi - BËt ®Ìn tr­íc, råi cho ăn. LÆp ®i lÆp l¹i qu¸ trình nµy nhiÒu lÇn, khi ®ã c¶ vïng thÞ gi¸c vµ vïng ăn uèng ®Òu ho¹t ®éng, ®­êng liªn hÖ t¹m thêi ®ang ®­îchình thµnh. BËt ®Ìn råi cho ăn nhiÒu lÇn, ¸nh ®Ìn sÏ trë thµnh tÝn hiÖu cña ăn uèng.
  12. ThÝ nghiÖm cña Papl«p Đ­êng liªn hÖ tam thêi ®· ®­îc hoµn thµnh. - Khi ®­êng liªn hÖ t¹m thêi ®­îc ình h thµnh thi ph¶n x¹ cã ®iÒu kiÖn ®­îc thµnh lËp. Ph¶n x¹ cã ®iÒu kiÖn tiÕt n­íc bät víi ¸nh ®Ìn ®· ®­îc thiÕt lËp.
  13. (1) (2) (3) (4) 1. Ở hình 3: bật đèn cho chó ăn, chó tiết nước bọt; Vậy tại sao ở hình 4: bật đèn nhưng không cho chó ăn, chó vẫn tiết nước bọt? Vì ở hình 4 đường liên hệ tạm thời đã được hình thành, nghĩa là PXCĐK đã được hình thành, PXCĐK đó là: Nhìn thấy ánh đèn chó tiết nước bọt
  14. Tiết 54-Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN. I. Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện: II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện: 1. Hình thành phản xạ có điều kiện: a. Thí nghiệm: b. Điều kiện thành lập phản xạ có điều kiện:
  15. Hãy lựa chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống: không điều kiện tác động đường liên hệ tạm thời có điều kiện lặp đi, lặp lại kết hợp * Điều kiện hình thành PXCĐK: - Phải có sự giữa kích thích có điều kiện với kích thích - Kích thích có điều kiện phải trước kích thích không điều kiện một thời gian ngắn. Quá trình kết hợp đó phải được nhiều lần. * Thực chất của việc hình thành phản xạ . là sự hình thành . nối các vùng của vỏ não lại với nhau.
  16.  Từ thí nghiệm của Paplov em hãy nêu những điều kiện cần để hình thành phản xạ có điều kiện? - Phải có sự kết hợp giữa một kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện (Kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không điều kiện vài giây). - Sự kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần và thường xuyên củng cố.
  17. 1. PXCĐK chính là thói quen. Em hãy kể một số thói quen tốt, thói quen xấu của bản thân em? Đánh răng vào mỗi buổi sáng, trước khi đi ngủ Vứt rác bừa bãi, ngủ muộn 2. Hãy lấy một ví dụ về sự hình thành PXCĐK của bản thân em và trình bày quá trình thành lập và ức chế PXCĐK đó? HS tự lấy vd: như đã nhìn thấy quả chanh có màu xanh và được ăn chanh rất chua 3. Nhà trường đã hình thành cho Học sinh những PXCĐK nào? Xếp hàng vào lớp, truy bài đầu giờ, hát quốc ca giờ chào cờ, Bỏ rác đúng nơi quy định .
  18. Tiết 54-Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN. I. Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện: II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện: 1. Hình thành phản xạ có điều kiện: a. Thí nghiệm: b. Điều kiện thành lập phản xạ có điều kiện: - Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện (kích thích bất kì) với kích thích không điều kiện. - Quá trình kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần. 2. Ức chế phản xạ có điều kiện:
  19. Tiết 54-Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN. I. Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện: II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện: 1. Hình thành phản xạ có điều kiện: 2. Ức chế phản xạ có điều kiện: - Trong thí nghiệm trên nếu ta chỉ bật đèn mà không cho chó ăn nhiều lần thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? Chó sẽ không tiết nước bọt khi có ánh đèn nữa. - Nếu PXCĐK không được thường xuyên củng cố hiện tượng gì sẽ xảy ra? PXCĐK đã hình thành sẽ mất dần do ức chế tắt dần.
  20. Tiết 54-Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN. I. Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện: II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện: 1. Hình thành phản xạ có điều kiện: 2. Ức chế phản xạ có điều kiện: - Khi PXCĐK không được củng cố phản xạ mất dần. - Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế PXCĐK? - Đảm bảo cơ thể thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi. - Hình thành các thói quen tập quán tốt.
  21. (1) (2) (3) (4) Trong Nêu ý nghĩa của sự hình thành và ức chế PXCĐK?thí nghiệm của Paplop: PXCĐK (Bật đèn, chó tiết nước bọt) đã được thành lập, nếu ta chỉ bật đèn mà không cho chó ăn nhiều lần thì điều gì sẽ xảy ra?
  22. Tiết 54-Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN. I. Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện: II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện: III. So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện:
  23. Từ bảng tính chất em hãy nêu mối quan hệ giữa PXCĐK  Dựa vào sự phân tích các ví dụ nêu ở mục I và II so sánh tính và PXKĐK?chất của hai loại phản xạ sau đây bằng cách hoàn thành bài tập 2 Tính chất của phản xạ không Tính chất của phản xạ có điều kiện điều kiện 1. Trả lời các kích thích tương 1’. Trả lời các kích thích bất kì hay kích ứng hay kích thích không thích có điều kiện (đã được kết hợp điều kiện. với kích thích không điều kiện một số lần). 2. Bẩm sinh. 2’. ?Được hình thành trong đời sống (qua học tập, rèn luyện) 3. ?Bền vững 3’. Dễ mất khi không củng cố. 4. Có tính chất di truyền, mang 4’. ?Có tính chất cá thể, không di truyền tính chất chủng loại. 5. Số lượng hạn chế.? 5’. Số lượng không hạn định. 6. Cung phản xạ đơn giản. 6’. Hình thành đường liên hệ tạm thời 7. Trung ương nằm ở trụ não, 7’. ?Trung ương thần kinh chủ yếu có sự tuỷ sống. tham gia của vỏ não
  24. Tiết 54-Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN. I. Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện: II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện: III. So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện: - PXKĐK và PXCĐK có những điểm khác nhau, nhưng chúng vẫn có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Hãy nêu mối liên hệ giữa PXKĐK và PXCĐK? - PXKĐK là cơ sở để thành lập PXCĐK. - Phải có sự kết hợp giữa một kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện (trong đó kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không điều kiện một thời gian ngắn).
  25. Bài tập củng cố: Bài tập 1: Đâu là PXCĐK, PXKĐK? a. Tay chạm phải vật nóng thì rụt lại, đèn sáng chiếu vào mắt thì con ngươi co lại, thức ăn vào miệng thì tuyến nước bọt tiết nước bọt b. Chúng ta khi mới lọt lòng đã biết: thở, khóc, cười, bú, ngủ c. Một bé gái chưa bao giờ được ăn trái me; khi trông thấy trái me không có phản ứng: thèm muốn, tiết nước bọt. Nếu đã vài lần ăn me, sau đó chỉ cần trông thấy trái me thì trong miệng đã tiết ra nước bọt. PXKĐK: a, b PXCĐK: c
  26. Bài tập củng cố: Bài tập 2: Phản xạ nào dưới đây thuộc loại phản xạ có điều kiện: a. Trẻ mới sinh ra đã biết bú mẹ. b. Trẻ ba tháng tuổi thấy mẹ thì đòi bú.b. c. Trẻ reo mừng khi nhìn thấy bố mẹ.c. d. Sau vài tháng tuổi trẻ phân biệt được: người lạ, người d. thân.
  27. Câu chuyện: Mèo của Trạng Quỳnh Trạng Quỳnh sống vào thời vua Lê - chúa Trịnh. Khi ấy xã hội lầm than, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ, nạn đói xảy ra khắp nơi. Vậy mà chúa Trịnh đã không đoái hoài, chăm lo cho đời sống của con dân mà còn sống xa hoa, đến nuôi mèo cũng cho ăn bằng những cao lương mĩ vị mà cả đời người nông dân chưa bao giờ dám nghĩ tới. Tức giận vì điều đó, Trạng Quỳnh đã lập mưu: Ăn Trộm Mèo Nhà Chúa có một con mèo quý lắm, xích bằng xích vàng và cho ăn những đồ mỹ vị. Quỳnh vào chầu, trông thấy, bắt trộm về, cất xích vàng đi mà buộc xích sắt, nhốt một chỗ, đến bữa thì để hai bát cơm, một bát cơm thịt cá, một bát cơm với đầu tôm. Mèo ta quen ăn ngon chạy đến bát cơm thịt cá chực ăn, Quỳnh cầm sẵn roi, hễ ăn bát cơm thịt cá thì đánh. Mèo đói quá, phải ăn bát cơm với đầu tôm. Cứ như thế, được hơn nửa tháng, dạy đã vào khôn, Quỳnh mới thả mèo ra.
  28. Chúa mất mèo, tiếc quá, cho người đi tìm, thấy nhà Quỳnh có một con giống hệt, Chúa bắt Quỳnh đem mèo vào chầu. Chúa xem mèo, hỏi: - Sao nó giống mèo của trẫm thế? Hay khanh thấy mèo của trẫm đẹp bắt đem về, nói cho thật! - Tâu bệ hạ, bệ hạ nghi cho hạ thần bắt trộm, thật là oan, xin bệ hạ đem ra thử thì biết. - Thử thế nào? Nói cho ta nghe . - Muôn tâu bệ hạ, bệ hạ phú quý thì mèo ăn thịt ăn cá, còn hạ thần nghèo túng thì mèo ăn cơm với đầu tôm, rau luộc. Bây giờ để hai bát cơm ấy, xem nó ăn bát nào thì biết ngay. Chúa sai hầu đem 2 bát cơm ra thử. Mèo chạy thẳng đến bát cơm rau, ăn sạch. Quỳnh nói: - Xin bệ hạ lượng cho, người ta phú quý thì ăn cao lương mỹ vị, bần tiện thì cơm hầm rau dưa. Mèo cũng vậy, phải theo chủ. Rồi lạy tạ đem mèo về. Tại sao nhà Chúa lại chịu mất mèo?
  29. - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài 53. - Đọc mục “em có biết”.
  30. PXKĐK PXCĐK Hắt Tập PXKĐK xì viết 1 2 3 Buồn ngủ 4 5 6 Ngáp PXCĐK PXKĐK PXCĐK
  31.  Nhà trường đã hình thành cho Học sinh những PXCĐK nào? Ra vào lớp theo tiếng trống Quàng khăn đỏ, sơ vin, đi dép quai hậu, mặc áo đồng phục khi đến trường Không quay cóp trong kiểm tra, thi cử Làm bài tập về nhà và học bài trước khi đến lớp Truy bài 15 phút đầu giờ Chào cờ, hát quốc ca, đội ca vào sáng thứ 2  Trình bày quá trình thành lập và ức chế PXCĐK đã thành lập để thành lập PXCĐK mới qua một ví dụ.