Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 14 - Bài học 14: Bạch cầu – miễn dịch

ppt 35 trang minh70 3340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 14 - Bài học 14: Bạch cầu – miễn dịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_8_tiet_14_bai_hoc_14_bach_cau_mien_dich.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 14 - Bài học 14: Bạch cầu – miễn dịch

  1. TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU 1
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 1 - Các tế bào máu gồm: A. Hồng cầu, Bạch cầu. B. Bạch cầu, Tiểu cầu. C. Tiểu cầu, Nơron. OD. Hồng cầu, Bạch cầu, Tiểu cầu. 2- Vai trò của môi trường trong: A. Bao quanh tế bào để bảo vệ tế bào B. Giúp tế bào trao đổi chất với bên ngoài. OC. Tạo môi trường lỏng để vận chuyển các chất. D. Giúp tế bào thải các chất thừa trong quá trình sống. 3. Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu?
  3. TIẾT 14. BÀI 14 . BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ - Cấu tạo: Tế bào chất, nhân, chân giả (di yếu của bạch cầu . chuyển ). -Bạch cầu sinh ra từ tuỷ- xương, tỳ, bạch huyết. Sống 2 -> 4 ngày.
  4. TIẾT 14. BÀI 14 . BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu . HOẠT ĐỘNG CỦA BẠCH CẦU
  5. TIẾT 14. BÀI 14 . BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ Hãy quan sát hình 14-1 trang 45 SGK kết hợp yếu của bạch cầu . với đoạn phim sau đây và trả lời câu hỏi : * Sự thực bào là gì ? Những loại bạch cầu nào thường thực hiện thực bào ? Đoạn phim
  6. 2 Các hoạt độngClick chủto add yếu Title của bạch cầu
  7. TIẾT 14. BÀI 14 . BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu . * Bạch cầu hình thành chân giả nuốt và tiêu hóa vi sinh vật , do bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô đảm nhiệm . HOẠT ĐỘNG CỦA BẠCH CẦU
  8. TIẾT 14. BÀI 14 . BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ Kháng nguyên là gì? yếu của bạch cầu . Là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể. Chúng có trên bề mặt của tế bào vi khuẩn, nọc độc của ong, rắn, Kháng thể là gì? Là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên.
  9. TIẾT 14. BÀI 14 . BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH Cho biết sự tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế nào? Kháng nguyên và kháng thể tương tác theo cơ chế ổ khóa và chìa khóa ( nghĩa là kháng nguyên nào là kháng thể ấy )
  10. TIẾT 14. BÀI 14 . BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ Hãy quan sát hình 14-3 trang 45 SGK kết hợp yếu của bạch cầu . với đoạn phim sau đây và trả lời câu hỏi : * Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào ? Đoạn phim
  11. TIẾT 14. BÀI 14 . BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH Tiết Tế bào vi khuẩn Tế bào B tiết kháng thể Các kháng thể bị kháng thể vô hiệu hoá
  12. TIẾT 14. BÀI 14 . BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu . * Bạch cầu hình thành chân giả nuốt và tiêu hóa vi sinh vật , do bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô đảm nhiệm . HOẠT ĐỘNG * Tiết ra kháng thể vô hiệu hóa vi CỦA BẠCH CẦU sinh vật do bạch cầu limphô B đảm nhiệm
  13. TIẾT 14. BÀI 14 . BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ Hãy quan sát hình 14-4 trang 45 SGK và trả lời yếu của bạch cầu . câu hỏi : * Tế bào T đã phá hủy các tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn , virut bằng cách nào ?
  14. TIẾT 14. BÀI 14 . BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH Phân tử prôtêin Lim phô T đặc hiệu Lim phô T Lim phô T Kháng nguyên của vi khuẩn, vi rút Lỗ thủng TB nhiễm
  15. TIẾT 14. BÀI 14 . BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu . * Bạch cầu hình thành chân giả nuốt và tiêu hóa vi sinh vật , do bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô đảm nhiệm . HOẠT ĐỘNG * Tiết ra kháng thể vô hiệu hóa vi CỦA BẠCH CẦU sinh vật do bạch cầu limphô B đảm nhiệm * Nhận diện và tiếp xúc với vi sinh vật ,tiết ra prôtêin đặc hiệu làm tan tế bào nhiễm do bạch cầu limphô T đảm nhiệm
  16. TIẾT 14. BÀI 14 . BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu . II. Miễn dịch
  17. TIẾT 14. BÀI 14 . BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH Ô cửa bí mật số 1 Ô cửa bí mật số 3 Ô cửa bí mật số 2 Ô cửa bí mật số 5 Ô cửa bí mật số 4
  18. TIẾT 14. BÀI 14 . BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH Loài người không bao giờ bị mắc một số bệnh của các động vật khác như toi gà, lỡ mồm long móng của trâu bò. Đó là : miễn dịch bẩm sinh
  19. TIẾT 14. BÀI 14 . BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH MiễnÔ cửa dịch bí mậtbẩm số sinh 1 Ô cửa bí mật số 3 Ô cửa bí mật số 2 Ô cửa bí mật số 5 Ô cửa bí mật số 4
  20. TIẾT 14. BÀI 14 . BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH Người đã từng một lần bị một bệnh nhiễm khuẩn nào đó (như bệnh thương hàn, bệnh thủy đậu, quai bị, sởi ) thì sau đó sẽ không mắc lại bệnh đó nữa. Đó là : miễn dịch tập nhiễm
  21. TIẾT 14. BÀI 14 . BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH Miễn dịch bẩm sinh ÔMiễn cửa dịch bí mật tự nhiên số 3 MiễnÔ cửa dịch bí mật tập sốnhiễm 2 Ô cửa bí mật số 5 Ô cửa bí mật số 4
  22. TIẾT 14. BÀI 14 . BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH Người đã từng chích ngừa vacxin của một bệnh nào đó( như bệnh bại liệt, bệnh uốn ván, bệnh lao ) thì sau đó không mắc lạo bệnh đó nữa. Đó là : miễn dịch nhân tạo
  23. TIẾT 14. BÀI 14 . BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH Miễn dịch bẩm sinh Miễn dịch tự nhiên Miễn dịch tập nhiễm Ô cửa bí mật số 5 ÔMiễn cửa dịch bí mật nhân số tạo 4
  24. TIẾT 14. BÀI 14 . BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ Thảo luận theo nhóm yếu của bạch cầu . Nêu sự khác nhau của miễn dịch tự nhiên II. Miễn dịch và miễn dịch nhân tạo ? Tiêu Miễn dịch Miễn dịch chí tự nhiên nhân tạo Khái Khả năng tự Tạo cho cơ thể khả niệm chống bệnh năng miễn dịch của cơ thể bằng vắcxin. Tính Xảy ra ngẫu Xảy ra một cách chất nhiên , bị động chủ động
  25. TIẾT 14. BÀI 14 . BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH Miễn dịch bẩm sinh Miễn dịch tự nhiên Miễn dịch tập nhiễm ÔMiễn cửa bídịch mật số 5 Miễn dịch nhân tạo
  26. TIẾT 14. BÀI 14 . BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu . II. Miễn dịch - Miễn dịch là khả năng của cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó. Miễn dịch bẩm sinh Miễn dịch tự nhiên Miễn dịch tập nhiễm Miễn dịch Miễn dịch nhân tạo
  27. TIẾT 14. BÀI 14 . BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH *Chương trình tiêm chủng mở rộng của Quốc gia: Áp dụng cho trẻ em từ 0-9 tháng tuổi,được tiêm vắc xin miễn phí các bệnh :viêm ganB, lao, ho gà, uốn ván,bại liệt, sởi. Mục tiêu sẽ thanh toán được các bệnh truyền nhiễm đó trong tương lai. *Cơ sở khoa học của tiêm vắc xin là: -Đưa các vi khuẩn ,virút đã được làm yếu vào cơ thể để hình thành phản ứng miễn dịch,giúp cơ thể phản ứng kịp thời khi vi sinh vật đó xâm nhập ,để bảo vệ cơ thể. -Yêu cầu các bậc cha mẹ cho con đi tiêm phòng,và đảm bảo số lần tiêm nhắc lại . -Người lớn trước khi tiêm phòng cần xét nghiệm mầm bệnh,nếu đã có bệnh thì không tiêm phòng được.
  28. BÀI TẬP CỦNG CỐ . TRÒ CHƠI Ô CHỮ B AA 050403020100 L II M P H Ô B M I Ễ N Dd Ị C H Ss Ự T H Ự C B À O Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng mấy cách? BạchKhả năng cầu tkhôngiết kháng mắc thể một vô số hiệu bệnh hoá của vi khuẩn(xâm người dù sống nhập) ở môiđể bảo trường vệ có Bạch cầu hình thành chânvi khuẩngiảcơ bắtthểgây và làbệnh gì?nuốt gọivi làkhuẩn gì? rồi tiêu hoá là cách gì? Key Time
  29. TIẾT 14. BÀI 14 . BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH Tại sao đại dịch AISD là thảm họa Vì virut HIV tấn côngcủa vàoloài cácngười? tế bào lim phô T làm suy giảm hệ thống miễn dịch. ===> mắc các bệnh nguy hiểm và chết.
  30. BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài tập: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng: 1. Hãy chọn 2 loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào? A. Bạch cầu trung tính và bạch cầu ưa axit. B. Bạch cầu ưa axit và bạch cầu ưa kiềm. C. Bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô. D. Bạch cầu đơn nhân và bạch cầu trung tính 2. Hoạt động nào là hoạt động của Limphô B? A. Tiết kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên. B. Thực bào bảo vệ cơ thể. C. Tự tiết chất bảo vệ cơ thể. 3. Tế bào limphô T phá huỷ tế bào cơ thể bị nhiễm bằng cách nào? A. Tiết men phá hủy màng. B. Dùng phân tử Prôtêin đặc hiệu. C. Dùng chân giả tiêu diệt.
  31. Hướng dẫn tự học : * Bài vừa học : - Học thuộc bài và trả lời câu hỏi 1,2,3 trang 47 SGK - Đọc mục “ Em có biết “ * Bài sắp học : “ Đông máu và các nguyên tắc truyền máu “ +Trình bày cơ chế đông máu ( dựa vào hình vẽ trang 48 SGK) + Ở người có mấy nhóm máu ? Vẽ sơ đồ truyền máu ? + Truyền máu tuân theo nguyên tắc nào?
  32. Đông máu Hồng cầu Bạch cầu Tế bào máu Tiểu cầu vỡ enzim Khối máu Ca2+ Máu Chất sinh tơ máu Tơ máu đông lỏng (axitamin, Ca2+) Huyết tương Huyết thanh
  33. Sơ đồ cho và nhận giữa các nhóm máu ở người A A O O AB AB B B
  34. Ở Việt Nam lấy ngày 7/4 là ngày HIẾN MÁU NHÂN ĐẠO