Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 17 - Bài học 17: Tim và mạch máu

ppt 28 trang minh70 3050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 17 - Bài học 17: Tim và mạch máu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_8_tiet_17_bai_hoc_17_tim_va_mach_mau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 17 - Bài học 17: Tim và mạch máu

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ * Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần, chức năng như thế nào? - Hệ tuần hoàn gồm tim, máu và hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn. - Vòng tuần hoàn nhỏ dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2 . - Vòng tuần hoàn lớn dẫn máu qua các tế bào của cơ thể để thực hiện sự trao đổi chất.
  2. ĐỐ VUI Tháng năm vẫn đập giúp đời Nếu tôi ngừng lại thì người chết ngay Sắt đến mới có màu này Sắt đi, huyền lại, kiếm mày ở đâu. ĐÂY LÀ QUẢ GÌ?
  3. NỘI DUNG: I. Cấu tạo tim II. Cấu tạo mạch máu III. Chu kì co dãn của tim
  4. I- CẤU TẠO CỦA TIM 1. Vị trí, hình dạng.
  5. Khởi động
  6. Vị trí và hình dạng của tim?
  7. I- CẤU TẠO CỦA TIM 1. Vị trí, hình dạng. - Tim nằm giữa 2 lá phổi, hơi lệch sang bên trái. - Tim hình chóp, đỉnh quay xuống dưới, đáy hướng lên trên. 2. Cấu tạo ngoài.
  8. I- CẤU TẠO CỦA TIM 1. Vị trí, hình dạng. 2. Cấu tạo ngoài - Màng tim: bao bọc bên ngoài tim bằng mô liên kết. - Động mạch vành : làm nhiệm vụ dẫn máu nuôi tim.
  9. 3 TÂM NHĨ TRÁI TÂM NHĨ PHẢI 1 Xác định các ngăn của tim? TÂM THẤT PHẢI 2 4 TÂM THẤT TRÁI
  10. Thảo luận nhóm Câu 1: Dựa vào kiến thức đã biết, hình 16-1, hình 17-1, điền vào bảng sau: Bảng 17- 1 : Nơi máu được bơm tới từ các ngăn tim Các ngăn tim co Nơi máu được bơm tới Tâm nhĩ trái co Tâm nhĩ phải co Tâm thất trái co Tâm thất phải co Câu 2: Căn cứ vào chiều dài quãng đường mà máu được bơm qua, dự đoán xem ngăn tim nào có thành cơ tim dày nhất và ngăn tim nào có thành cơ tim mỏng nhất? Câu 3: Dự đoán xem giữa các ngăn tim và giữa tim với mạch máu phải có cấu tạo như thế nào để máu chỉ bơm theo một chiều?
  11. Câu1 : Nơi máu được bơm tới từ các ngăn tim: Các ngăn tim co Nơi máu được bơm tới Tâm nhĩ trái co Tâm thất trái Tâm nhĩ phải co Tâm thất phải Tâm thất trái co Động mạch chủ Tâm thất phải co Động mạch phổi
  12. Câu 2. Căn cứ vào chiều dài quãng đường mà máu được bơm qua, dự đoán xem ngăn tim nào có thành cơ tim dày nhất và ngăn tim nào có thành cơ tim mỏng nhất? Vì sao? - Thành cơ tâm thất dày hơn thành cơ tâm nhĩ vì tâm nhĩ phải co bóp đẩy máu xuống tâm thất, còn tâm thất phải co bóp mạnh để tạo lực lớn nhất để đẩy máu đến toàn bộ cơ thể. -Thành cơ tâm nhĩ phải có thành cơ tim mỏng nhất vì chỉ co bóp đẩy máu xuống tâm thất phải.
  13. Câu 3. Dự VAN 2 LÁ Giữađoán cácxem ngăn timgiữa và các giữa ngăn tim tim và giữa với các mạch tim với mạch VAN 3 LÁ máumáu đềuphải có có van đểcấu đảm tạo bảonhư máu chỉthế vận nào chuyểnđể theomáu mộtchỉ bơm chiều nhấttheo định.một VAN ĐỘNG MẠCH PHỔI VAN ĐỘNG MẠCH chiều? CHỦ
  14. Hệ thống van 1 chiều được sử dụng trong cấp nước sinh hoạt
  15. I- CẤU TẠO CỦA TIM 1. Vị trí, hình dạng: 2. Cấu tạo ngoài: 3. Cấu tạo trong: Tâm nhĩ phải ( thành cơ mỏng nhất) - Tim có 4 ngăn Tâm nhĩ trái Tâm thất phải Tâm thất trái ( thành cơ dày nhất) - Có các van tim giúp máu lưu thông theo 1 chiều
  16. Vượt chướng ngại vật
  17. II- CẤU TẠO MẠCH MÁU ☺CóCó 3 loại bao mạch nhiêu máu: loại Động mạch mạch, máu? Tĩnh Đó mạch, là những Mao mạchloại nào?
  18. THẢO LUẬN NHÓM Quan sát hình 17-2, hãy hoàn thành bảng sau: Nội dung Động Tĩnh Mao mạch mạch mạch 1. Cấu tạo Thành mạch Lòng trong Đặc điểm khác 2. Giải thích
  19. TRÒ CHƠI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT Thể lệ trò chơi: Mỗi nhóm bóc 1 lá thăm ( có 3 lá thăm tương ứng với 3 loại mạch máu) + Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên bảng hoàn thành sản phẩm của mình trong vòng 30s, sau đó thuyết trình sản phẩm. + Nhận xét: * Nhóm động mạch nhận xét nhóm tĩnh mạch * Nhóm tĩnh mạch nhận xét nhóm mao mạch * Nhóm mao mạch nhận xét nhóm động mạch 00010203040506070809101112131415161718192021222324252627282930
  20. Đặc điểm Động mạch Tĩnh mạch Mao mạch 1. Cấu tạo Biểu bì Biểu bì - Thành 3 lớp Cơ trơn 3 lớp Cơ trơn 1 lớp biểu mạch bì mỏng Mô liên kết Mô liên kết Dày Mỏng - Lòng Hẹp Rộng Hẹp nhất mạch - Đặc điểm Nhỏ, phân Có sợi đàn hồi Có van 1 chiều khác nhánh nhiều 2. Chức Dẫn máu từ tim Dẫn máu từ Trao đổi năng đến các cơ quan khắp các tế bào chất với tế với vận tốc và áp về tim, vận tốc bào. lực lớn và áp lực nhỏ.
  21. I. CẤU TẠO CỦA TIM 1. Vị trí, hình dạng. 2. Cấu tạo ngoài 3. Cấu tạo trong II. CẤU TẠO MẠCH MÁU III. CHU KÌ CO DÃN CỦA TIM
  22. - Mỗi chu kỳ tim gồm 3 pha. Trong 1 chu kỳ tim: - TN làm việc 0,1 giây, nghỉ 0,7 giây - TT làm việc 0,3 giây, nghỉ 0,5 giây Một chu kỳ tim gồm 0,4 - Tim nghỉ mấyhoàn pha? toàn giây - Một phút có 75 chu kỳ co giãn tim (nhịp tim)
  23. BÀI 17: TIM VÀ MẠCH MÁU III. Chu kì co dãn của tim ❖ Chu kú tim gåm 3 pha: + Pha co t©m nhÜ (0,1s): m¸u tõ t©m nhÜ -> t©m thÊt + Pha co t©m thÊt (0,3s): m¸u tõ t©m thÊt -> ®éng m¹ch chñ. + Pha d·n chung (0,4s): m¸u được hót tõ t©m nhÜ -> t©m thÊt
  24. Dựa vào chu kì hoạt động của tim giải thích tại sao tim hoạt động suốt đời mà không bị mệt? Do thời gian hoạt động của tim là 0.4s, thời gian nghĩ ngơi 0.4s giúp cơ tim được phục hồi mà không bị mệt.
  25. Dặn dò - Về nhà học bài. - Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc phần “em có biết?” để có thêm kiến thức - Xem trước bài “Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn”