Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 30: Tiêu hóa ở ruột non

ppt 30 trang minh70 3670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 30: Tiêu hóa ở ruột non", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_8_tiet_30_tieu_hoa_o_ruot_non.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 30: Tiêu hóa ở ruột non

  1. Em có biết ? Theo nghiên cứu của các nhà khoa học : Hàng ngày cơ thể tiêu hóa và hấp thụ 8->9 lít dịch gồm dịch tiêu hóa và dịch thức ăn thì ruột non tiêu hóa và hấp thụ 92%
  2. Nhiệm vụ học tập mục I: Ruột non Câu 1: Vị trí của ruột non trong ống tiêu hóa ? Câu 2: Cấu tạo thành của ruột non ?
  3. Vị trí : Tiếp theo môn vị của dạ dày, dài 2,8->3m
  4. TạiĐoạntá tràngđầu ruộtcónontuyến uốn cong hình chữ U gọi là tiêugì ? hóa nào đổ vào ? Gan Dạ dày Môn vị Túi mật Tụy Tá tràng Hình 28.1. Tá tràng với gan tiết dịch mật và tụy tiết dịch tụy
  5. (8) Lớp niêm mạc Lớp dưới niêm mạc Lớp cơ Lớp màng ngoài Ảnh cấu tạo thành ruột non
  6. Các tế bào tiết chất nhày Lớp niêm mạc ruột non có đặc điểm cấu tạo như thế nào? Tuyến ruột Hình 28.2 Ảnh tiêu bản lớp niêm mạc ruột non với các tuyến ruột và tế bào tiết chất nhày
  7. So sánh cấu tạo thành của ruột non và thành dạ dày ? Lớp màng Lớp màng Lớp màng ngoài cơ dọc Lớp Lớp cơ vòng dưới cơ niêm cơ chéo mạc Lớp dưới niêm mạc Lớp cơ Lớp niêm mạc Lớp niêm mạc Lớp niêm mạc trong cùng Ảnh tiêu bản cấu tạo ruột non Cấu tạo dạ dày
  8. Giống: Thành cấu tạo gồm 4 lớp. Khác: Ruột non Dạ dày -Thành mỏng. - Thành dày. - Gồm 2 lớp cơ: cơ - Gồm 3 lớp cơ: cơ dọc, cơ vòng. dọc, cơ vòng, cơ chéo.
  9. Dự đoán tại ruột non diễn ra cácChúng hoạt đtaộ đãng gặptiêu các hó bệnha nà o ? Vêm loét dạ dày, đau dạ nào về tiêu hóa? dày, viêm đại tràng mãn tính
  10. Chủ đề: Tiêu hóa ở ruột non K W L Điều đã biết Điều muốn biết Điều học được
  11. Biến đổi lí học ở ruột non ? *Biến đổi lí học: -Tiết dịch tiêu hóa -> hòa loãng thức ăn - Co bóp của thành ruột -> thức ăn thấm đều dịch vị và đẩy thức ăn xuống các phần tiếp theo - Khối Lipit ->giọt Lipit
  12. Biến đổi hóa học ở ruột non ?
  13. Biến đổi hóa học - Tinh bột và đường đôi enzim enzim Amylaza Mantaza enzim - Rrôtêin . enzim . Pepsin Êripsin enzim - Các giọt lipit nhỏ Lipaza enzim enzim - Axit nucleic nucleaza nucleotiaza
  14. Trò chơi LUẬT CHƠI: -Các nhóm sử dụng mảnh ghép cho sẵn dán vào sơ đồ của nhóm mình sao cho đúng - Mỗi thành viên của nhóm chỉ được lên dán 1 mảnh ghép khi về chỗ thành viên khác mới được lên dán. - Vi phạm luật chơi bị xếp sau đội khác về thời gian
  15. Đường đơn Tinh bột và đường đôi Đường đôi Amilaza Mantaza Prôtêin Peptit Axit Amin Pepsin Tripsin Các giọt lipit nhỏ Lipaza Glixêrin Axit béo nucleaza nucleotitaza Axit nucleic Nucleotit Các thành phần cấu tạo của Nucleotit
  16. Theo em trong 2 loại biến đổi trên ở ruột non thì biến đổi nào là chủ yếu và quan trọng hơn? - Biến đổi hoá học là chủ yếu và quan trọng hơn vì đến ruột non thức ăn được biến đổi từ phức tạp thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được
  17. Chủ đề: Tiêu hóa ở ruột non K W L Điều đã biết Điều muốn biết Điều học được * Biến đổi lí học: + Tiết dịch + Sự co bóp thành ruột non + Khối L -> giọt L *Biến đổi hóa học: + Tinh bột và đường đôi -> Đường đơn + Protein -> Axítamin + Giọt L -> A xít béo và glyxerin + A xít nucleic -> Các thành phần cấu tạo của a xít nucleic
  18. DỰ ĐOÁN CỦA BẠN ĐÃ ĐÚNG CHƯA?
  19. - Độ axit cao của thức ăn xuống tá tràng là tín hiệu đóng môn vị. Môn vị Nếu một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hoá ở ruột non sẽ như thế nào? - Môn vị thiếu tín hiệu đóng → thức ăn qua môn vị xuống ruột non liên tục và nhanh hơn → thức ăn không đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hoá của ruột non → hiệu quả tiêu hoá thấp
  20. Nếu thức ăn ở ruột non •Sẽ được thải ra ngoài qua không được biến đổi hết ống tiêu hóa. thì sẽ như thế nào? Làm thế nào để khi -Phải nhai kĩ -> Thức ăn ăn, thức ăn được được nghiền nhỏ, ngấm đều biến đổi hoàn toàn dịch tiêu hóa=> biến đổi thành chất dinh thành chất dinh dưỡng dễ dưỡng cơ thể hấp thụ dàng. được?
  21. Theo khảo sát , Việt Nam là nước có tỉ lệ dân số mắc bệnh gan cao. Khi gan bị mắc bệnh ảnh hưởng như thế nào đến tiêu hóa?
  22. Như vậy để có hệ tiêu hóa khỏe mạnh ta phải làm gì ?
  23. Hạn chế sử dụng đồ ăn nhanh và các chất kích thích
  24. TẠO KHÔNG KHÍ VUI VẺ TRONG ĂN UỐNG
  25. Biến đổi axit nucleic thành các thành phần của axit
  26. - Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK trang 92. - Đọc phần em có biết. - Tìm hiểu bài:" Hấp thụ dinh dưỡng và thải phân" 4 nhóm về tìm hiểu cho cô cấu tạo ruột non phù hợp với việc hấp thụ chất dinh dưỡng.