Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 31: Bài tập

pptx 18 trang minh70 4230
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 31: Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_8_tiet_31_bai_tap.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 31: Bài tập

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
  2. Đặc điểm nào của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng trong hệ tiêu hóa. -
  3. BT 1(Trang 17): So sánh mô biểu bì và mô liên kết về vị trí của chúng trong cơ thể và sự sắp xếp tế bào trong hai loại mô đó: Bài tập 1:Vị trí của mô: + Mô biểu bì phủ phần ngoài cơ thể, lót trong các ống nội quan + Mô liên kết: dưới lớp da, gân, dây chằng, sụn, xương
  4. Mô biểu bì Mô liên kết Đặc điểm Tế bào xếp Tế bào nằm cấu tạo xít nhau trong chất nền Chức năng Bảo vệ, hấp Nâng đỡ thụ, tiết ( máu vận chuyển các chất)
  5. Trình bày đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa, quá trình nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
  6. BT 3 ( Trang 31): Giải thích vì sao xương động vật được hầm thì bở? BT 3(T . 33): Có khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi cùng 1 bộ phận cơ thể cùng co tối đa hoặc cùng dãn tối đa không? Vì sao? BT3( trang 31) -Khi hầm xương bò, lợn .chất cốt giao bị phân hủy, vì vậy nước hầm xương thường sánh và ngọt lại. - Phần xương còn lại là chất vô cơ không còn được liên kết bởi cốt giao nên bị bở.
  7. BT 3 (T.67) : Hãy giải thích câu nói: chỉ cần ngừng thở 3-5 phút thì máu qua phổi sẽ chẳng có O2 để mà nhận: -Trong 3-5 phút ngừng thở, không khí trong phổi ngừng lưu thông, nhưng tim vẫn đập, máu ko ngừng lưu thông qua các mao mạch, trao đổi khí ở phổi cũng ko ngừng diễn ra, - O2 trong phổi không ngừng khuếch tán vào máu, - CO2 không ngừng khuếch tán ra. -Bởi vậy, nồng độ O2 trong phổi hạ thấp tới mức không đủ áp lực để khuếch tán vào máu nữa.
  8. BT 2( T. 70): Hô hấp ở cơ thể và thỏ có gì giống và khác nhau? Giống nhau: •Cũng gồm các giai đoạn thông khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào •Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào cũng theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao về nơi có nồng độ thấp Khác nhau: •Ở thở, sự thông khí ở phổi chủ yếu do hoạt động của cơ hoành và lồng ngực, do bị ép giữa 2 chi trước nên ko dãn nở về phía 2 bên •Ờ người, sự thông khí ở phổi do nhiều cơ phối hợp hơn và lồng ngực dãn nở cả về phía 2 bên
  9. BT 3( Trang 80): Các chất cần cho cơ thể như nước, vitamin, muối khoáng khi vào cơ thể theo đường tiêu hóa thì cần phải qua những hoạt động nào? Cơ thể người có thể nhận các chất này theo con đường nào khác không? -Các chất cần cho cơ thể như nước, vitamin, muối khoáng khi vào cơ thể phải qua các hoạt động: ăn, đẩy thức ăn vào ống tiêu hóa, hấp thụ chất dinh dưỡng -Cơ thể người có thể nhận các chất này theo con đường tiêm qua tĩnh mạch vào hệ tuần hoàn máu, hoặc qua kẽ giữa của tế bào vào nước mô rồi lại vào hệ tuần hoàn máu
  10. Điền vào dấu ( ) những thông tin thích hợp để hoàn thành các bài tập sau đây: 1. Trong một chu kì, chế độ làm việc và nghĩ của tim là: a. Tâm nhĩ làm việc 0,1s, nghĩ 0,7s b. Tâm thất làm việc 0,3s nghĩ 0,5s. c. Tim nghĩ hoàn toàn 0,4 s. 2.Mô cơ gồm 3 loại: ,cơ trơn cơ tim, ,cơ vân các tế bào cơ đều dài. Cơ vân gắn với xương, tế bào có ,nhiều nhân cơ vân có vân ngang. Cơ trơn tạo nên thành nội quan như dạ dày, ruột, mạch máu, bóng đái. Cơ tạotim nên thành tim. Tế bào cơ tim phân nhánh và có nhiều nhân. Chức năng của mô cơ là co, dãn tạo nên sự vận động.
  11. Kháng nguyên là những ( 1) có khả năng kích thích cơ thể tiết ra các kháng thể. Các phân tử này có trên (2). vi khuẩn, bề mặt vỏ virut hay nọc độc của rắn. Kháng thể là những (3) do cơ thể tiết ra để (4) Tương tác giữa (5) Và (6) theo cơ chế chìa khóa, nghĩa là kháng nguyên nào thì kháng thể ấy. ĐÁP ÁN: (1) Phân tử ngoại lai (4)chống lại các kháng nguyên (2) Bề mặt tế bào (5) kháng nguyên (3) Phân tử protein (6)kháng thể
  12. Khớp động linh hoạt hơn khớp bán động và khớp bất động là do: a) Khớp động có diện khớp ở 2 đầu xương tròn và lớn, có sụn xương bóng b) Giữa khớp có chứa bao dịch c) Diện khớp của khớp bán động phẳng và hẹp d) Cả a, b, c.
  13. Nguyên nhân của mỏi cơ là: a) Cung cấp quá nhiều oxi b) Cung cấp thiếu oxi c) Do thải nhiều cacbonic và axit lactic d) c và b đúng e) a và b đúng
  14. Thành phần của dịch vị gồm: 1. Nước 2. Enzim pepsin 3. Axit clohiddrit 4. Chất nhầy 5.Enzim amilaza 6. Chất kiềm Câu trả lời đúng là: a. 1, 2, 3, 4 b. 3, 4, 5, 6 c. 1, 3, 4, 6 d. 1, 2, 3, 5
  15. Bài tập 1: Em hãy nối các câu ở cột A với cột B sao cho phù hợp Cột A Cột B 1. Gom sản phẩm tiết, chất cặn bã, chất độc A. Lưới nội để thải ra khỏi tế bào chất 2. Chứa enzim tham gia các phản ứng giải phóng năng lượng. B. Bộ máy 3. Liên hệ giữa các bào quan trong tế bào. Gonghi 4. Thực hiện trao đổi chất với môi trường C. Ti thể D. Màng sinh chất
  16. BT 2( Trang 83): Hãy giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ” Nhai kĩ no lâu” Nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ này là khi ta nhai kĩ thì hiệu suất tiêu hóa càng cao, cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng hơn nên no lâu hơn