Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 42 - Bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu

ppt 21 trang minh70 4450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 42 - Bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_8_tiet_42_bai_38_bai_tiet_va_cau_tao_he_b.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 42 - Bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ
  2. Câu 1. Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài? CƠ THỂ Môi trường ngoài Môi trường ngoài Hệ hô hấp Ôxi CO Hệ tiêu hóa (1)2 Thức ăn, nước Phân(3) Muối khoáng(2) Hệ bài(4) tiết Nước tiểu
  3. CHƯƠNG VII. BÀI TIẾT TIẾT 42. BÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I/ Bài tiết Những sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể ? Sản phẩm thải Cơ quan bài tiết chủ yếu chủ yếu Phổi CO2 Nước tiểu Thận Mồ hôi Da Bảng 38. Các sản phẩm thải chủ yếu và cơ quan thực hiện bài tiết
  4. CHƯƠNG VII. BÀI TIẾT TIẾT 42. BÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I/ Bài tiết Bảng 38. Các sản phẩm thải chủ yếu và cơ quan thực hiện bài tiết - Các sản phẩm cần được bài Sản phẩm thải chủ Cơ quan bài tiết chủ tiết phát sinh từ sự trao đổi yếu yếu chất giữa tế bào và môi CO2 Phổi trường trong cơ thể hoặc Nước tiểu Thận những chất thừa gây hại cho Mồ hôi Da cơ thể. Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ đâu?
  5. TIẾT 42. BÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I/ Bài tiết: TẠO RA CÁC CHẤT CẦN THIẾT CHO TẾ BÀO  Qu¸ tr×nh TRAO ĐỔI CHẤT CỦA TẾ - Bài tiết là một hoạt động của BÀO cơ thể thải loại chất cặn bã và T¹o ra c¸c CHẤT CẶN BÃ vµ DƯ các chất độc hại khác để duy trì THỪA tính ổn định môi trường trong. CÁC CHẤT THẢI KHÁC CO2 HÒA TAN TRONG MÁU PHỔI THẬN DA HÔ HẤP BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU THOÁT MỒ HÔI MÔI TRƯỜNG NGOÀI Vậy bài tiết là gì ? HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT
  6. TIẾT 42. BÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I/ Bài tiết: T¹o ra CÁC CHẤT CẦN THIẾT CHO TẾ BÀO  Qu¸ tr×nh TRAO ĐỔI CHẤT CỦA TẾ -Vai trò của sự bài tiết: BÀO + Giúp cơ thể thải loại các T¹o ra c¸c CHẤT CẶN BÃ vµ DƯ chất cặn bã do hoạt động trao THỪA đổi chất của tế bào tạo ra và các chất dư thừa. + Đảm bảo tính ổn định của CÁC CHẤT THẢI KHÁC CO2 môi trường trong. HÒA TAN TRONG MÁU PHỔI THẬN DA HÔ HẤP BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU THOÁT MỒ HÔI Bài tiết có vai trò như thế nào đối với cơ thể? MÔI TRƯỜNG NGOÀI HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT
  7. TIẾT 42. BÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I/ Bài tiết  - Bài tiết là một hoạt động của cơ thể thải loại chất cặn bã và các chất độc hại ra ngoài. - Vai trò của sự bài tiết: + Giúp cơ thể thải loại các chất cặn bã do hoạt động trao đổi chất của tế bào tạo ra và các chất dư thừa. + Đảm bảo tính ổn định của môi trường trong.
  8. TIẾT 42. BÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I/ Bài tiết Giả sử các chất thải trong cơ thể không được thải ra ngoài thì cơ thể sẽ như thế nào ? Tại sao ? + Cơ thể bị nhiễm độc có các biểu hiện như : mệt mỏi, đau đầu, thậm chí tới mức hôn mê và chết. + Vì các chất thải ( CO2, urê, axit uric, ) sẽ bị tích tụ nhiều trong máu làm biến đổi các tính chất của môi trường trong cơ thể.
  9. TIẾT 42. BÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I/ Bài tiết: T¹o ra CÁC CHẤT CẦN THIẾT CHO TẾ BÀO Qu¸ tr×nh TRAO ĐỔI CHẤt CỦA TẾ BÀO T¹o ra c¸c CHẤT CẶN BÃ vµ DƯ THỪA CÁC CHẤT THẢI CO2 KHÁC HÒA TAN TRONG MÁU 90% 10% PHỔI THẬN DA Trong các hoạt động bài tiết thì HÔ HẤP BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU THOÁT MỒ hoạt động bài tiết nào quan HÔI trọng nhất ? MÔI TRƯỜNG NGOÀI HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT
  10. TIẾT 42. BÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I/ Bài tiết II/ Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu
  11. TIẾT 42. BÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I/ Bài tiết: II/ Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu: Thaän Thaän traùi phaûi OÁng daãn nöôùc tieåu Boùng ñaùi OÁng ñaùi Sơ đồ hệ bài tiết nứơc tiểu
  12. TIẾT 42. BÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I/ Bài tiết: II/ Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu: Phần tủy Phần vỏ  Bể thận - Hệ bài tiết nước tiểu 2 Thận trái gồm: thận, ống dẫn nước 1 tiểu, bóng đái và ống đái. Thận phải H 38.1B: L¸t c¾t däc thËn Ống dẫn nước tiểu 3 Bóng đái 4 Ống đái 5 Hình 38.1A: C¸c c¬ quan hÖ bµi tiÕt níc tiÓu
  13. TIẾT 42. BÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU Nang caàu thaän Nang caàu thaän I/ Bài tiết: oáng thaän Caàu thaän vaø caàu thaän II/ Cấu tạo hệ bài tiết nước Động mạch Phaàn tiểu: đến voû - Hệ bài tiết nước tiểu gồm: Động mạch OÁng Phaàn thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đi goùp tuyû đái và ống đái. oáng thaän H38.1D - Thận gồm 2 quả với khoảng 2 H38.1C triệu đơn vị chức năng gồm cầu Đơn vị chức năng của thận, nang cầu thận và ống thận làm nhiệm vụ gì ? thận. Phaàn tuyû Phaàn voû →chức năng để lọc máu và hình Beå thaän thành nước tiểu. Thaän phaûi OÁng daãn nöôùc tieåu H38.1B Boùng ñaùi OÁng ñaùi H38.1A
  14. TIẾT 42. BÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I/ Bài tiết: Hình 38.1C: Một đơn vị chức năng của thận II/ Cấu tạo của hệ bài tiết Cầu thận và nước tiểu: nang cầu thận ống thận Hình 38.1A: Các cơ quan trong hệ bài tiết nước tiểu ống góp 2 Thận trái Thận phải 1 Hình 38.1B: Lát cắt dọc của thận Ống dẫn Beå thaän Phaàn voû nước tiểu 3 Bóng đái 4 Ống đái 5 Phaàn tuyû
  15. PHIẾU HỌC TẬP Hãy chọn câu trả lời đúng nhất: 1. Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan: 3. Cấu tạo của thận gồm: a. Thận, cầu thận, bóng đái. a. Phần vỏ, phần tuỷ, bể thận, ống dẫn nước tiểu. b. Thận, ống thận, bóng đái. b. Phần vỏ, phần tuỷ, phần bể thận. c. Thận, bóng đái, ống đái. c. Phần vỏ, phần tuỷ với các đơn vị chức năng, bể thận. d. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái d. Phần vỏ và phần tuỷ với các đơn vị chức năng 2. Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết của thận cùng các ống góp, bể thận. nước tiểu là: 4. Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm: a. Thận. a. Cầu thận, nang cầu thận. b. Ống dẫn nước tiểu. b. Nang cầu thận, ống thận. c. Bóng đái. c. Cầu thận, ống thận. d. Ống đái. d. Cầu thận, nang cầu thận, ống thận.
  16. Hệ bài tiết nước tiểu gồm: ,(1) thận (2) ống dẫn nước tiểu , (3) bóng đái và (4) ống. Thận đái gồm ( 5với) 2 khoảng quả đơn(6) vị chức2 triệu năng để và hình thành (7) lọc máu (8) nước tiểu
  17. TRÒ CHƠI Ô CHỮ HoạtSựSản kết độngphẩm tinh nào thảicủa thải muốichủ chất yếu khoáng cặncủa bã,cơ và thểchất một do độcsố thận chất hại đảm rakhác khỏi nhiệm? ở đườngcơ thể? dẫn CÂU HỎI nướcSản tiểuphẩm có thải thể chủdẫn yếuđến củabệnh cơ gì? thể do da đảm nhiệm? 1 1 B À I T I Ế T 2 N Ư Ớ C T I Ể U 2 3 M Ồ H Ô I 3 4 S Ỏ I T H Ậ N 4 Từ khoá T H Ậ N
  18. Trong thành phần nước tiểu có những muối vô cơ và hữu cơ như muối canxi, muối phôtphat, muối urat, dễ bị kết tinh khi nồng độ của chúng quá cao và gặp pH thích hợp hoặc gặp những điều kiện đặc biệt khác. Các tinh thể của chúng có thể làm ngưng trệ quá trình bài tiết nước tiểu và thậm chí gây đau đớn dữ dôi, ảnh hưởng tới sức khoẻ và mọi hoạt động khác. Ảnh chụp X quang cho thấy Viên sỏi dài 8mm được tạo một viên sỏi ở bể thận phải bởi các tinh thể canxiphotphat
  19. - Học bài và làm bài tập 1,2,3 trang 124 SGK. - Đọc mục “em có biết”. - Chuẩn bị bài mới tiết 43. Bài tiết nước tiểu. + Quá trình tạo thành nước tiểu và thải nước tiểu được diễn ra như thế nào? + So sánh nước tiểu đầu với nước tiểu chính thức?