Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 50 - Bài 51: Cơ quan phân tích thính giác

pptx 36 trang minh70 4100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 50 - Bài 51: Cơ quan phân tích thính giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_8_tiet_50_bai_51_co_quan_phan_tich_thinh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 50 - Bài 51: Cơ quan phân tích thính giác

  1. Tiết 49- Chủ đề CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC (tiết 2) Tiết 50- Bài 51 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC GV.Nguyễn Thị Ngọc Bích 1
  2. Tiết 49- Chủ đề CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC (tiết 2) Tật cận thị 1. Các tật của mắt II. VỆ SINH Tật viễn thị MẮT Cách phòng 2. Bệnh về mắt tránh bệnh về mắt GV.Nguyễn Thị Ngọc Bích 2
  3. Tiết 49- Chủ đề CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC (tiết 2) II. VỆ SINH MẮT Tật cận thị 1. Các tật của mắt - Nguyên nhân. - Cách khắc phục Tật viễn thị GV.Nguyễn Thị Ngọc Bích 3
  4. Hãy kể tên các tật về mắt mà em biết? Tìm hiểu Loạn thị Viễn thị Cận thị GV.Nguyễn Thị Ngọc Bích 4
  5. QuanTìm hiểu - Nguyênsát nhân. - Cách khắc phục GV.Nguyễn Thị Ngọc Bích
  6. Cầu mắt dài Thể thuỷ tinh quá phồng Hình: Các tật cận thị và cách khắc phục GV.Nguyễn Thị Ngọc Bích 6
  7. GV.Nguyễn Thị Ngọc Bích 7
  8. Quan Ánh sáng quá chói loá sát Đọc sách thiếu ánh sáng Tiếp xúc máy tính nhiều Bàn ghế không phù hợp GV.Nguyễn Thị Ngọc Bích 8
  9. GV.Nguyễn Thị Ngọc Bích 9
  10. Các tật mắt, nguyên nhân và cách khắc phục Các tật Nguyên nhân Cách khắc phục mắt Cận thị - Bẩm sinh: cầu mắt dài - Đeo kính mặt (mắt chỉ - Thể thuỷ tinh quá phồng: lõm (kính phân có khả do không giữ vệ sinh khi năng nhìn kỳ hay kính cận) gần.) đọc sách. GV.Nguyễn Thị Ngọc Bích 10
  11. Cầu mắt ngắn Thể thuỷ tinh bị lão hoá Hình: Các tật viễn thị và cách khắc phục GV.Nguyễn Thị Ngọc Bích 11
  12. Kết 1. Các tật mắt, nguyên nhân và cách khắc phục luận Các tật Nguyên nhân Cách khắc phục mắt Cận thị - Bẩm sinh: cầu mắt dài - Đeo kính mặt (mắt chỉ có - Thể thuỷ tinh quá phồng: khả năng lõm (kính phân nhìn gần.) do không giữ vệ sinh khi kỳ hay kính cận) đọc sách. Viễn thị - Bẩm sinh: Cầu mắt ngắn - Đeo kính mặt lồi (mắt chỉ có - Thể thuỷ tinh bị lão hóa ( kính hội tụ hay khả năng nhìn xa) (xẹp) GV.Nguyễn Thị Ngọc Bích kính viễn) 12
  13. Tìm 2. Các bệnh về mắt: hiểu - Bệnh về thủy tinh thể *Nguyên nhân: •Do lão hóa (gặp ở 80% người > 65 tuổi) •Do tiếp xúc thường xuyên với tia cực tím, tia hàn, tia X; chấn thương •Sử dụng thuốc dạng uống, nhỏ mắt chứa corticoid kéo dài •Do biến chứng bệnh tiểu đường •Dinh dưỡng thiếu cân đối, đặc biệt là các thành phần dinh dưỡng chuyên biệt cho mắt (ví dụ như vitamin A, .) GV.NguyễnGV.Nguyễn ThịThị NgọcNgọc BíchBích 1313
  14. -Thoái hóa điểm vàng: tổn thương các tế bào thị giác và tổn thương tế bào võng mạc. *Nguyên nhân: - Tỉ lệ thoái hóa điểm vàng tăng theo tuổi - Tổn thương võng mạc: + Bệnh lý nội khoa như tăng huyết áp, bệnh tiểu đường có thể gây biến chứng tổn thương cho võng mạc mắt (bong, xuất huyết). +Võng mạc cũng có thể tổn thương do tác hại của khói thuốc lá, rượu bia, thuốc hỗ trợ cải thiện hoặc chấn thương mắt.
  15. -Ánh sáng nguy hiểm gây hội chứng thị giác màn hình * Nguyên nhân gây bệnh: - Do mắt bị tác động bởi ánh sáng nguy hiểm (được gọi là vùng ánh sáng xanh, nhìn thấy trong phổ quang học có bước sóng từ 450nm đến 495nm) phát ra từ các thiết bị màn hình như: máy tính, máy tính bảng, điện thoại, tivi, hoặc ánh sáng từ đèn LED, đèn huỳnh quang. Ánh sáng nguy hiểm thường xuyên tác động và gây hại, làm tổn thương, thậm chí gây chết các tế bào thị giác, đặc biệt là tế bào biểu mô sắc tố võng mạc. Gây rối loạn điều tiết mắt, suy giảm thị lực và tăng nguy cơ mù lòa. GV.Nguyễn Thị Ngọc Bích 15
  16. -Các bệnh lý khác - Các bệnh mắt cấp tính: + Viêm da bóng nước + Phù mí mắt + Xuất huyết vùng mi (chấn thương) + Viêm kết mạc + Loét giác mạc Bệnh đau mắt hột + Bệnh đau mắt hột + Mộng thịt + Đau mắt đỏ + Bệnh khô mắt, quáng gà GV.Nguyễn Thị Ngọc Bích 16
  17. Tìm hiểu Lông mi xiêu Các hột ở mi trên vẹo quăm vào giác mạc Sẹo kết mạc Gây tổn thương trên giác mạc GV.Nguyễn Thị Ngọc Bích 17
  18. Kết 2. Các bệnh về mắt: Tìm hiểu luận thông tin SGK - Bệnh đau mắt hột Nguyên nhân - Do vi rút Đường lây - Dùng chung khăn, chậu với người bệnh - Tắm rửa trong ao tù dơ bẩn Triệu chứng - Mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi cộm lên Hậu quả - Khi hột vỡ làm thành sẹo → lông quặm → đục màng giác → mù loà Cách phòng - Giữ vệ sinh mắt tránh - Dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ GV.Nguyễn Thị Ngọc Bích 18
  19. - Các bệnh về mắt khác: Kết luận + Đau mắt đỏ + Viêm kết mạc + Khô mắt - Biện pháp phòng tránh: + Giữ gìn mắt sạch sẽ. + Rửa mắt bằng nước muối sinh lý, nhỏ thuốc mắt. + .Ăn uống đủ Vitamin. + Khi ra đường nên .mang kính mát. GV.Nguyễn Thị Ngọc Bích 19
  20. Câu 1. Cận thị là Củng cố A. tật mà hai mắt nằm quá gần nhau. B. tật mà mắt không có khả năng nhìn gần. C.C tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần. D. tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa. Câu 2. Viễn thị thường gặp ở A. thai nhi. B. trẻ em. C.C người lớn tuổi. D. thanh niên. GV.Nguyễn Thị Ngọc Bích 20
  21. Câu 3. Để khắc phục tật cận thị, ta cần đeo A. kính râm. B. kính lúp. C. kính hội tụ. D.D kính phân kì. Câu 6. Để khắc phục tật viễn thị, ta cần đeo loại kính nào dưới đây ? A. Kính hiển vi B.B Kính hội tụ C. Kính viễn vọng D. Kính phân kì GV.Nguyễn Thị Ngọc Bích 21
  22. Tiết 50- Bài 51 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC 2 1 3 4 Chức Cấu Vệ Một năng tạo số thu sinh bệnh của nhận tai về tai tai sóng âm GV.Nguyễn Thị Ngọc Bích 22
  23. Chúng ta phân biệt được các âm trầm bổng, nhỏ to khác nhau phát ra từ nguồn âm là nhờ cơ quan phân tích thính giác. Bộ phận Cơ quan Dây thần kinh thính giác phân tích ở thụ cảm TW (Dây não VIII) Các tế bào Vùng thính thụ cảm giác ở thùy (nằm trong thái dương Coocti) GV.Nguyễn Thị Ngọc Bích 23
  24. I. Cấu tạo tai: Quan sát hình ảnh sau và hoàn thiện thông tin về các phần cấu tạo của tai và các chức năng của chúng GV.Nguyễn Thị Ngọc Bích 24
  25. GV.Nguyễn Thị Ngọc Bích 26
  26. I. Cấu tạo của tai - Tai ngoài: Kết + Vành tai: hứng sóng âm. luận + ống tai: hướng sóng âm. + Màng nhĩ: khuếch đại âm. - Tai giữa: + Chuỗi xương tai: truyền sóng âm. + Vòi nhĩ: Cân bằng áp suất 2 bên màng nhĩ. - Tai trong: + Bộ phận tiền đình: thu nhận thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong .không gian. + Ốc tai: Thu nhận kích thích .sóng âm. GV.Nguyễn Thị Ngọc Bích 27
  27. Tìm hiểu II.Chức năng thu nhận sóng âm thôngKếttinluận SGK *Cơ chế truyền âm và sự thu nhận cảm giác âm thanh: Sóng âm → màng nhĩ → chuỗi xương tai → cửa bầu → .chuyển động ngoại dịch và nội dịch → rung màng cơ sở → kích thích cơ quan coóc ti xuất hiện xung thần kinh → vùng thính giác ( phân tích cho biết âm thanh). GV.Nguyễn Thị Ngọc Bích 28
  28. Tìm hiểu thông tin SGK và liên hệ thực tế - Không dùng vật sắc - Giữ vệ sinh tai. nhọn ngoáy tai. GV.Nguyễn Thị Ngọc Bích 29
  29. Giữ vệ sinh mũi họng để phòng bệnh cho tai. GV.Nguyễn Thị Ngọc Bích 30
  30. Có biện pháp chống, giảm tiếng ồn. GV.Nguyễn Thị Ngọc Bích 31
  31. Tại nhà: Giữ tiếng ồn của ti vi, radio và Ngoài đường: đeo các thiết bị âm thanh thiết bị bảo vệ tai ở mức hợp lý. để tránh những âm thanh lớn bất ngờ. Tại công sở: tránh Ý thức được khi nào xa các bếp ăn nhà bạn đang ở trong hàng có mức độ những môi trường âm thanh sẽ tăng gây tổn thương 4 cao vào giờ cao điểm. GV.Nguyễn Thị Ngọc Bích 32
  32. III.Vệ sinh tai Kết luận - Giữ vệ sinh tai. - Bảo vệ tai: + Không dùng vật sắc nhọn ngoáy tai. + Giữ vệ sinh mũi- họng để phòng bệnh cho tai. + Có biện pháp chống, giảm tiếng ồn. GV.Nguyễn Thị Ngọc Bích 33
  33. Củng cố Câu 1: Tai ngoài có vai trò gì đối với khả năng nghe của con người ? AA. Hứng sóng âm và hướng sóng âm B. Xử lí các kích thích về sóng âm C. Thu nhận các thông tin về sự chuyển động của cơ thể trong không gian D. Truyền sóng âm về não bộ GV.Nguyễn Thị Ngọc Bích 34
  34. Câu 7. Vì sao trẻ bị viêm họng thường dễ dẫn đến viêm tai giữa ? A. Vì vi sinh vật gây viêm họng và vi sinh vật gây viêm tai giữa luôn cùng chủng loại với nhau. BB. Vì vi sinh vật gây viêm họng có thể theo vòi nhĩ tới khoang tai giữa và gây viêm tại vị trí này. C. Vì vi sinh vật gây viêm họng có thể biến đổi về cấu trúc và theo thời gian sẽ gây viêm tai giữa. D. Tất cả các phương án còn lại. GV.Nguyễn Thị Ngọc Bích 35
  35. Hướng dẫn tiết học sau: - Xem lại bài học củ. - Chuẩn bị bài mới, bài 52 (Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện); bài 54 (Vệ sinh hệ thần kinh) GV.Nguyễn Thị Ngọc Bích 36