Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 51: Cơ quan phân tích thị giác

ppt 17 trang minh70 4550
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 51: Cơ quan phân tích thị giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_8_tiet_51_co_quan_phan_tich_thi_giac.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 51: Cơ quan phân tích thị giác

  1. Tiết 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I. Cơ quan phân tích: Gồm: Dây TK Bộ phận CQ thụ cảm phân tích ở TW Giúp cơ thể nhận biết được tác động của môi trường
  2. II. Cơ quan phân tích thị giác: Vùng thị Các TB thụ Dây TK số II giác ở cảm thị giác thùy chẩm
  3. Tiết 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
  4. 1. Cấu tạo cầu mắt: cầu mắt lòng đen 3 2 1 lỗ đồng tử
  5. màng cứng1 3võng mạc màng mạch2 (màng lưới) điểm10 vàng lòng đen6 thể thủy 8tinh điểm11 mù (ống kính) lỗ 7 đồng tử dây12 TK giác mạc4 thị giác thủy dịch5 dịch9 thủy tinh
  6. 1. Cấu tạo cầu mắt: Gồm: - Màng bọc: + Màng cứng: phía trước là màng giác (trong suốt). + Màng mạch: có mạch máu và các TB sắc tố, phía trước là lòng đen. Màng lưới + Màng lưới: gồm TB nón và TB que. Màng cứng - Môi trường trong suốt: thủy dịch Màng mạch  thể thủy tinh  dịch thủy tinh.
  7. 2. Cấu tạo màng lưới:
  8. 2. Cấu tạo màng lưới: - Màng lưới gồm các tế bào thụ cảm thị giác: + Tế bào nón: Tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc. Mỗi TB nón liên hệ với 1 TBTK thị giác. + Tế bào que: Tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu. Nhiều TB que liên hệ với 1 TBTK thị giác.
  9. 2. Cấu tạo màng lưới: - Điểm vàng là nơi tập trung các tế bào nón. - Điểm mù không có tế bào thụ cảm thị giác là nơi đi ra của các dây thần kinh.
  10. - Thể thủy tinh (như một thấu kính hội tụ) có khả năng điều tiết để nhìn rõ vật. - Ánh sáng phản chiếu từ vật qua môi trường trong suốt tới màng lưới tạo nên một ảnh thu nhỏ lộn ngược, kích thích tế bào thụ cảm  dây thần kinh thị giác  vùng thị giác ở thùy chẩm (phân tích cho ảnh của vật).
  11. Tiết 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
  12. Củng cố
  13. 1. Lớp màng trong suốt phồng lên và nằm phía trước mắt để cho ánh sáng đi qua là: a) Màng mạch b) Màng cứng c) Màng giác d) Màng lưới
  14. 2) Điểm vàng có đặc điểm: a) Là nơi tập trung chủ yếu các tế bào hình nón. b) Là nơi tập trung các tế bào hình que. c) Mỗi tế bào nón liên hệ với một tế bào TK thị giác. d) Cả a và c đúng
  15. 3) Bộ phận nào sau đây có khả năng điều tiết giúp ta nhìn rõ vật ở xa hay gần: a) Lỗ đồng tử b) Màng lưới c) Thể thủy tinh d) Màng mạch
  16. 4) Chọn các bộ phận của cầu mắt tương ứng với chức năng: a) Trong suốt, giúp ánh sáng đi 1) Màng lưới vào cầu mắt. b) Bảo vệ phần trong của cầu 2) Màng mạch mắt. c) Chứa nhiều mạch máu, nuôi 3) Màng cứng dưỡng cầu mắt. d) Chứa tế bào que và nón, tiếp 4) Màng giác nhận kích thích ánh sáng.
  17. Dặn dò: - Học bài trong vở, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK. - Xem trước bài 50: Vệ sinh mắt. Xem kĩ mục I “các tật của mắt” và mục II “các bệnh của mắt”. - Sưu tầm tư liệu có liên quan đến các tật và bệnh của mắt