Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 55: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

ppt 18 trang minh70 3080
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 55: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_8_tiet_55_phan_xa_khong_dieu_kien_va_phan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 55: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

  1. TRƯỜNG THCS QUẢNG CHÂU Sinh Học 8 Giáo Viên : Nguyễn Thị Bình NĂM HỌC: 2018-2019
  2. BÀI CŨ Mô tả cấu tạo của tai thích nghi với chức năng thu nhận sóng âm? 1. Vành tai 4 6 2 2. Ống tai 1 3. Màng nhĩ 4. Chuỗi xương tai 5. Vòi nhĩ 6. Các ống bán khuyên 7. Ốc tai 3 5 7
  3. Tiết 55 Nội dung chính I – Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện II – Sự hình thành phản xạ có điều kiện III – So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện
  4. Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là Dựa vào tínhgì? chất, phản xạ được chia thành mấy loại? Phản xạ Phản xạ có không điều điều kiện kiện
  5. I –Hãy Phân xác biệt định phản xem xạ trongcó điều các kiện ví dụ và dưới phản đây, xạ không đâu là điều phản kiện xạ không điều kiện (PXKĐK) và đâu là phản xạ có điều kiện (PXCĐK) và đánh dấu  vào cột tương ứng ở bảng sau: STT Ví dụ PXKĐK PXCĐK 1 Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại  2 Đi nắng mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra  3 Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe  trước vạch kẻ 4 Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập  và sởn gai ốc 5 Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua khe cửa chắc trời lạnh lắm, tôi vội  mặc áo len đi học 6 Chẳng dại gì mà chơi / đùa với lửa 
  6. I – Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện  Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.  Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sốngTheo cáTheo thể, em làcácem két cácví quảdụ ví 3,củadụ 5, 1, quá6 2,có 4trình có học tập, rèn luyện. điểmđiểm chung chung gì mà gì đượcmà được xem xem là là phảnphản xạ xạ có không điều kiện? điều kiện?
  7. Phản xạ hắt hơi Tập viết Phản xạ mút tay
  8. II – Sự hình thành phản xạ có điều kiện 1. Hình thành phản xạ có điều kiện a/ Thí nghiệm I. P. Paplôp Thí nghiệm hình thành phản xạ có điều kiện ở chó
  9. a/ Thí nghiệm của Paplôp
  10. 1. Hình thành phản xạ có điều kiện a/ Thí nghiệm: SGK b/ Kết luận: Các điều kiện để hình thành phản xạ có điều kiện Có sự kết hợp giữa các kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện, trong đó kích thích có điều kiện phải tác động trước. Quá trình kết hợp đó phải được lập đi lập lại nhiều lần và thường xuyên được củng cố.
  11. II – Sự hình thành phản xạ có điều kiện 2. Ức chế phản xạ có điều kiện Khi phản xạ có điều kiện không được củng cố thì sẽ mất dần Ý nghĩa: -Đảm bảo sựTheo thích em nghi việc với hình môi thành trường và và ức điều kiện sống luôn thayTrong đổi.chế thí phảnnghiệm xạ cótrên điều nếu kiện ta cóbật ý - Hình thànhđèn mà nghĩacác không thói gì đốiquen cho với tốtchó đời đối ăn sống với nhiều đờicon sống con người lần thì hiệnngười tượng và gìđộng sẽ xảyvật? ra?
  12. III – So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện
  13. Bằng kiến thức đã học hãy hoàn thành bảng sau Tính chất của phản xạ không điều Tính chất của phản xạ có điều kiện kiện 1. Trả lời các kích thích tương ứng hay 1’. Trả lời các kích thích bất kì hay kích kích thích không điều kiện thích có điều kiện 2. Bẩm sinh 2’ Được hình thành trong đời sống qua học? tập, rèn luyện 3. Bền? vững 3’. Dễ mất khi không củng cố 4. Có tính chất di truyền, mang tính 4’. Có? tính chất cá thể, không di chủng loại truyền 5. Số? lượng hạn chế 5’. Số lượng không hạn định 6. Cung phản xạ đơn giản 6’. Hình thành đường liên hệ tạm thời 7. Trung ương nằm ở trụ não, tủy sống 7’. ?Trung ương thần kinh chủ yếu có sự tham gia của vỏ não
  14. Củng cố Câu 1: Phản xạ nào sau đây là PXKĐK và phản xạ nào là PXCĐK? A. Cá heo làm xiếc B. Phản xạ bú mẹ ở trẻ em C. Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông
  15. Câu 2: Đặc điểm của phản xạ không điều kiện là: A/ Bền vững B/ Không di truyền C/ Phải qua quá trình tập luyện D/ Mang tính chất cá thể Câu 3: Đặc điểm của phản xạ có điều kiện là: A/ Có tính chất đặc trưng cho loài B/ Có tính bẩm sinh C/ Di truyền được qua thế hệ sau D/ Dễ mất đi nếu không được củng cố
  16. Dặn dò - Học bài cũ, trả lời câu hỏi sgk - Đọc mục em có biết - Chuẩn bị trước bài mới: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người