Bài giảng Sinh học 8 - Tiết học 64: Tuyến sinh dục

ppt 28 trang minh70 3370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Tiết học 64: Tuyến sinh dục", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_8_tiet_hoc_64_tuyen_sinh_duc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Tiết học 64: Tuyến sinh dục

  1. 1. Chứng minh tuyến tụy là tuyến pha? - Tuyến tụy là một tuyến pha, vừa tiết dịch tiêu hóa (chức năng ngoại tiết), vừa tiết các hoocmôn (chức năng nội tiết) 2. Trình bày chức năng nội tiết của tuyến tụy? - Tuyến tụy có 2 loại hoocmôn là insulin và glucagôn có tác dụng điều hòa lượng đường trong máu luôn ổn định: insulin làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng, glucagôn làm tăng đường huyết khi lượng đường huyết giảm.
  2. Tiết: 64
  3. Tiết: 64 I- Tinh hoàn và hoocmôn sinh dục nam: 1. Vị trí, cấu tạo
  4. Tinh hoàn Bìu
  5. Tiết: 64 I- Tinh hoàn và hoocmôn sinh dục nam: 1. Vị trí, cấu tạo của tinh hoàn - Tinh hoàn nằm trong bìu Є cơ quan sinh dục nam. - Tinh hoàn gồm: + Các ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng (chức năng ngoại tiết) + Các tế bào kẽ tiết Testôstêrôn (chức năng nội tiết) 2. Vai trò của hoocmôn sinh dục nam:
  6. Tuyến yên Ống FSH Các tế bào LH sinh tinh kẽ tiết Testôstêrôn Dòng máu Testôstêrôn Tinh hoàn Hình 58.1 Sơ đồ hoạt động của tế bào kẽ Hình 58.2 Vị trí của các tế bào kẽ tiết dưới tác dụng cùa hoocmôn tuyến yên hoocmôn sinh dục nam Dựa thông tin SGK và hình 58-1 và 58-2 chứng minh tinh hoàn là tuyến pha và hoàn chỉnh thông tin ▼￿SGK￿tr.￿182
  7. Dựa vào hình 58-1, 58-2 để hoàn thành thông tin sau: Bước vào tuổi dậy thì, dưới tác dụng của hoocmôn FSH,LH do tuyến yên tiết ra, làm cho các tế bào kẽ nằm giữa các ống sinh tinh trong tinh hoàn tiết hoocmôn sinh dục nam, đó là testôstêrôn Testôstêrôn có tác dụng gây những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nam. - Hãy đánh dấu √ vào ô trống những dấu hiệu nào trong bảng 58-1 SGK mà em thấy xuất hiện ở bản thân (đối với nam 11- 12 tuổi).
  8. - Hãy đánh dấu √ vào ô trống những dấu hiệu nào trong bảng 58-1 SGK mà em thấy xuất hiện ở tuổi dậy thì của nam ( khoảng 11- 12 tuổi).  Lớn nhanh, cao vượt  Cơ bắp phát triển  Sụn giáp phát triển, lộ  Cơ quan sinh dục to ra hầu  Vỡ tiếng, giọng ồm  Tuyến mồ hôi tuyến nhờn phát triển  Mọc ria mép  Xuất hiện mụn trứng cá  Mọc lông nách  XuấtXuất tinh tinh lần lần đầu đầu  Mọc lông mu  Vai rộng, ngực nở ?. Dấu hiệu nào là quan trọng nhất chứng tỏ khả năng sinh sản của nam.
  9. Tiết: 64 I- Tinh hoàn và hoocmôn sinh dục nam: 1. Vị trí, cấu tạo của tinh hoàn - Tinh hoàn nằm trong bìu Є cơ quan sinh dục nam. - Tinh hoàn gồm: + Các ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng (chức năng ngoại tiết) + Các tế bào kẽ tiết Testôstêrôn (chức năng nội tiết) 2. Vai trò của hoocmôn sinh dục nam - Testôstêrôn : - Testôstêrôn gây những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nam: lớn nhanh, vai rộng, ngực nở, vỡ giọng, mọc mụn trứng cá - Dấu hiệu quan trọng nhất chứng tỏ khả năng sinh sản ở nam là hiện tượng xuất tinh lần đầu.
  10. Mụn bọc HẬU QUẢ MỤN TRỨNG CÁ Mụn mủ
  11. EM CÓ BIẾT ? * Ở người mất tinh hoàn trước tuổi dậy thì: cơ thể thường phát triển mạnh về chiều cao nhưng mất các đặc tính sinh dục phụ như không râu, không có lông nách, lông mu, lông mũi, da mịn màng như con gái, giọng nói thanh, các bộ phận sinh dục không phát triển và không thể có con * Nếu mất tinh hoàn sau tuổi dậy thì: ít biến đổi bề ngoài nhưng túi tinh và tuyến tiền liệt teo, khả năng sinh dục có nhưng không có con.
  12. Tiết: 64 I- Tinh hoàn và hoocmôn sinh dục nam: II- Buồng trứng và hoocmôn sinh dục nữ: 1. Vị trí, cấu tạo của buồng trứng
  13. Tiết: 64 I- Tinh hoàn và hoocmôn sinh dục nam: II- Buồng trứng và hoocmôn sinh dục nữ: 1. Vị trí, cấu tạo của buồng trứng - Gồm 2 buồng trứng nằm 2 bên tử cung. - Buồng trứng: + Sản xuất các tế bào trứng (chức năng ngoại tiết) + Các tế bào nang trứng tiết hoocmôn sinh dục nữ (chức năng nội tiết) 2. Vai trò của hoocmôn sinh dục nữ
  14. Thể vàng Phễu dẫn trứng (tiết prôgestêrôn) Các nang trứng gốc Trứng đã rụng Buồng trứng Tế bào trứng Dịch nang trứng chứa hoocmôn ơstrôgen Hình 58-3. Quá trình phát triển của trứng và tiết hoocmôn buồng trứng
  15. Thể vàng Phễu dẫn trứng (tiết prôgestêrôn) Các nang trứng gốc Trứng đã rụng Buồng trứng Tế bào trứng Dịch nang trứng chứa hoocmôn ơstrôgen Hình 58-3. Quá trình phát triển của trứng và tiết hoocmôn buồng trứng Quan sát hình 58-3 GSK thảo luận “nhóm đôi”- 2’ hoàn chỉnh thông tin SGK tr. 183
  16. Quan sát hình 58-3 và hoàn thành thông tin sau: Ở các em gái, khoảng 10-11 tuổi, hai buồng trứng bắt đầu hoạt động. Dưới tác dụng của kích thích tố buồng trứng do tuyến yên tiết ra, các tế bào trứng bắt đầu phát triển trong các nang trứng Đó là lớp tế bào biểu bì dẹp bao quanh tế bào trứng, sau đó dày lên và phân chia thành nhiều lớp. Các tế bào lớp trong tiết hoocmôn ơstrôgen là hoocmôn sinh dục nữ. Nang trứng càng phát triển, hoocmôn tiết càng nhiều đẩy tế bào trứng về một phía. Nang trứng lộ dần ra bề mặt buồng trứng, lúc này trứng chín và rụng dưới tác dụng của LH. Sau khi trứng rụng, bao noãn trở thành thể vàng, tiết prôgestêrôn hoocmôn này có tác dụng trong sự sinh sản. Ơstrôgen có tác dụng gây nên những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nữ.
  17. Hãy đánh dấu √ vào ô trống những dấu hiệu nào trong bảng 58-2 SGK mà em thấy xuất hiện ở tuổi dậy thì của nữ (khoảng 10- 11 tuổi).  Lớn nhanh  Hông nở rộng  Da trở nên mịn màng  Mông, đùi phát triển  Thay đổi giọng nói  Bộ phận sinh dục phát triển  Vú phát triển  Tuyến mồ hôi, tuyến nhờn phát triển  Mọc lông mu  Xuất hiện mụn trúng cá  Mọc lông nách  BắtBắt đầuđầu hành hành kinh kinh
  18. Tiết: 64 I- Tinh hoàn và hoocmôn sinh dục nam: II- Buồng trứng và hoocmôn sinh dục nữ: 1. Vị trí, cấu tạo của buồng trứng - Gồm 2 buồng trứng nằm 2 bên tử cung. - Buồng trứng: + Sản xuất các tế bào trứng (chức năng ngoại tiết) + Các tế bào nang trứng tiết hoocmôn sinh dục nữ là ơstrôgen (chức năng nội tiết) 2. Vai trò của hoocmôn sinh dục nữ - Ơstrôgen gây những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nữ: lớn nhanh, mông đùi vú phát triển, mọc mụn trứng cá - Dấu hiệu quan trọng nhất chứng tỏ khả năng sinh sản ở nữ là hiện tượng bắt đầu hành kinh.
  19. Mụn bọc HẬU QUẢ MỤN TRỨNG CÁ Mụn mủ
  20. BÀI TẬP 1. Em hãy đánh dấu x vào ô Đ (nếu là đúng), vào ô S (nếu là sai) Câu Nội dung Đ S a. Trong tinh hoàn các tế bào kẽ tiết ra x testôstêrôn b. Trong nang trứng các tế bào nang x trứng tiết ra prôgestêrôn c Ở nữ, trứng chín và rụng là do tác dụng của kích tố LH x
  21. BÀI TẬP 2. Trong các dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì nam và nữ, dấu hiệu nào là quan trọng nhất? - Dấu hiệu quan trọng nhất là: + Xuất tinh lần đầu ở nam + Hành kinh lần đầu ở nữ
  22. DẶN DÒ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Học bài chú ý tóm tắt bài và các câu hỏi ở SGK. - LàmØ Học câu hỏithuộc 4/43 SGKbài, trả lời câu hỏi 1,2 trong SGK Ø Đọc mục: Em có biết Ø Chuẩn bị bài 59: “Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết" +Kể tên các tuyến nội tiết chịu ảnh hưởng của các hoocmôn tuyến yên + Xem các sơ đồ điều hòa hoạt động của tuyến giáp, vỏ tuyến trên thận?