Bài giảng Sinh học khối 6 - Bài 13: Cấu tạo ngoài của thân

ppt 27 trang minh70 2960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học khối 6 - Bài 13: Cấu tạo ngoài của thân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_6_bai_13_cau_tao_ngoai_cua_than.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học khối 6 - Bài 13: Cấu tạo ngoài của thân

  1. TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ 1 R Ễ T H Ở 1 2 L Ô N G H Ú T 2 3 M Ạ C H R Â Y 3 4 N Ư Ớ C 4 SốngBộĐây phậntrong là chất nào điềuMiền màtrong kiện hútkhông rễ cóthiếu cây tếthể bào khôngvận thiếu đặc chuyển khí,đối biệt vớirễ nào?chất mọc cây hữu ngượcxanh. cơ nuôi lên trêncây? mặt đất. Đây là loại rễ nào?
  2. CHƯƠNG III: THÂN Bài 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN I. Cấu tạo ngoài của thân: Chồi ngọn Quan sát hình 13.1 và mẫu vật: Hãy xác định Chồi nách thân cây gồm những bộ phận nào? Cành Thân chính
  3. I. Cấu tạo ngoài của thân: 1. Xác định vị trí của chồi ngọn, chồi nách trên thân và Chồi ngọn cành? 2. Vai trò của chồi ngọn? Chồi nách → 1. Chồi ngọn ở ngọn thân và Cành đầu cành, chồi nách ở dọc thân và cành (ở kẽ lá hoặc nách lá). Thân chính 2. Chồi ngọn phát triển giúp thân và cành dài ra (cây lớn lên).
  4. - Dựa vào tranh, cho biết có mấy loại chồi nách ? Chồi nách gồm 2 loại: Chồi hoa và chồi lá.
  5. Quan sát hình và thảo luận nhóm: 3’ Chồi ngọn 1.Tìm những điểm giống nhau giữa thân và cành? 2.Tìm sự giống nhau và khác Chồi nách nhau về cấu tạo giữa chồi hoa và chồi lá? Cành * Khác nhau: Thân Cành Thân chính - Do chồi ngọn - Do chồi nách phát triển thành. phát triển thành. 1. Giống nhau: Đều có chồi ngọn, - Thường mọc - Thường mọc có lá, chồi nách. đứng. xiên.
  6. 2.- Giống nhau: đều có mầm lá bao bọc - Khác nhau: + chồi lá: có mô phân sinh ngọn + chồi hoa: có mầm hoa Mô phân sinh ngọn Mầm hoa Mầm lá Chồi lá Chồi hoa
  7. I. Cấu tạo ngoài của thân: Chồi lá Chồi hoa
  8. Chồi hoa, chồi lá sẽ phát triển thành các bộ phận nào của cây? Chồi hoa: cành chồi lá: cành mang lá mang hoa hoặc hoa
  9. I. Cấu tạo ngoài của thân: 33 - Chồi hoa sẽ phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa.
  10. II. Các loại thân: Quan sát hình 13.3, em hãy cho biết có mấy loại thân?
  11. Em hãy hoàn thành bảng sau bằng cách đánh dấu (+) vào ô thích hợp. Theo nhóm: 3’ Thân đứng Thân leo Thân Tên cây Thân Thân Thân Thân Tua bò gỗ cột cỏ quấn cuốn Cây đa + Cây dừa + Cây bìm bìm + Cây đậu ván + Cây rau má + Đậu Hà Lan + Cỏ mần trầu +
  12. II. Các loại thân: Phượng Quan sát hình và cho biết: Thân đứng gồm Thân gỗ: cứng, Thân cột: cứng, Thân cỏ: mềm, những dạng nào? Đặc điểm của mỗi dạng. cao, có cành. cao, không cành. yếu, thấp.
  13. * Kể tên một số cây thân gỗ mà em biết? * Một số cây thân gỗ Bưởi Xà cừ Lim Mít Phượng Bàng Xoài Hoa sữa
  14. Thân cột:
  15. Một số cây thân cỏ Cà chua Tía tô Ngô Diếp cá Lá lốt Hoa cúc
  16. QuanThân sát hìnhleo: thânvà cho mềm, biết leo thân lên leovật cóthể đặc. (Thân quấn, điểmtua cuốn) gì? Mồng tơi Thân quấn Tua cuốn
  17. II. Các loại thân: QuanMềm sát yếu,hình bò và lan cho sát biết đất. thân bò có đặc điểm gì?
  18. Những hành động này đúng hay sai
  19. Bài tập: Hãy xác định những câu đưới đây là đúng (Đ) hay sai (S) rồi ghi vào ô trống. STT Câu dẫn Đ/S 1 Mỗi cây thường có một thân chính, hướng thẳng đứng Đ 2 Ở ngọn thân và cành có chồi ngọn, dọc thân và cành có chồi nách Đ 3 Chồi nách gồm 3 loại: chồi hoa và chồi lá, chồi ngọn S 4 Chồi ngọn giúp thân, cành dài ra Đ 5 Thân cây dừa, cây cau, cây cọ là thân cột Đ 6 Thân cây lúa, cây cải, cây ổi là thân cỏ S 7 Thân cây bạch đàn, cây mít, cây cà phê, cây chè là thân gỗ Đ 8 Thân cây đậu ván, cây bìm bìm, cây mướp là thân leo Đ
  20. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC: * Đối với bài học ở tiết học này: - Học bài ghi và hoàn thành vở bài tập. - Lưu ý tìm hiểu thực tế và hoàn thành bài tập sgk/45. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Đọc và tìm hiểu trước các thông tin của bài 14 sgk: “ THÂN DÀI RA DO ĐÂU? ” 1. Đọc và tìm hiểu thí nghiệm thân dài ra do phần ngọn. 2. Tìm hiểu sự dài ra của thân ở các loại cây khác nhau thì có giống không? 3. Giải thích hiện tượng thực tế vì sao người ta thường bấm ngọn ở 1 số loại cây?
  21. * TIẾT HỌC KẾT THÚC CHÚC CÁC EM KHỎE, HỌC TẬP TỐT
  22. SƠ ĐỒ TƯ DUY
  23. Hãy điền các cụm từ sau vào chỗ trống cho phù hợp: Thân bò, thân đứng, thân gỗ, thân cột, thân cỏ, thân leo, thân quấn, tua cuốn. THÂN BÒ CÁC LOẠI THÂN THÂN ĐỨNG THÂN LEO THÂN TUA THÂN THÂN THÂN QUẤN CUỐN GỖ CỘT CỎ
  24. CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ: Hãy điền các cụm từ sau vào chỗ trống cho phù hợp: Chồi lá, thân và cành dài ra, chồi ngọn, chồi nách, nách lá. Chồi Thân Mọc đứng, do nách chính (1) chồi ngọn Có ở nách lá, gồm có phát triển thành. (3) chồi lá và chồi hoa. Có lá, kẽ lá THÂN Mọc xiên, do là chồi nách. Cành Chồi (2) chồi nách ngọn phát triển thành. Có ở ngọn thân và đầu cành, chồi ngọn phát triển giúp (4) thân và cành dài ra