Bài giảng Sinh học khối lớp 7 - Giun đất

ppt 17 trang minh70 3510
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học khối lớp 7 - Giun đất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_lop_7_giun_dat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học khối lớp 7 - Giun đất

  1. CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC 7
  2. NGÀNH GIUN ĐỐT Tiết 15 – Bài 15
  3. Bài 15 GIUN ĐẤT 1. Cấu tạo ngoài và di chuyển a. Cấu tạo ngoài Quan sát mẫu, đối chiếu với hình 15.1; 15.2, tìm đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất.
  4. Bài 15 GIUN ĐẤT 1. Cấu tạo ngoài và di chuyển a. Cấu tạo ngoài  • Cơ thể đối xứng hai bên. • Tròn dài, đầu thuôn nhỏ • Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ • Da trơn (có chất nhày) • Có đai sinh dục và lỗ sinh dục
  5. Bài 15 GIUN ĐẤT 1. Cấu tạo ngoài và di chuyển a. Cấu tạo ngoài b. Di chuyển 1 2 Quan sát mẫu, hình 5.3, 3 nghiên cứu thông tin 4 trang 53, 54 làm bài tập trang 54. Đánh số vào ô trống cho đúng thứ tự các động tác di chuyển của giun đất 2 ◼ Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi ◼ Giun chuẩn bị bò 1 ◼ Thu mình làm phồng đoạn đầu thun đoạn đuôi 4 ◼ Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu 3 về phía trước
  6. Bài 15 GIUN ĐẤT 1. Cấu tạo ngoài và di chuyển a. Cấu tạo ngoài b. Di chuyển  ◼ Do sự chun dãn của cơ thể ◼ Vòng tơ làm điểm tựa kéo cơ thể về một phía
  7. Bài 15 GIUN ĐẤT
  8. Bài 15 GIUN ĐẤT 1. Cấu tạo ngoài và di chuyển a. Cấu tạo ngoài b. Di chuyển 2. Cấu tạo trong ◼ Hệ tiêu hoá phân hoá ◼ rõQuan sát hình 15.4; 15.5. ◼ Hệ tuần hoàn kín Xác định các bộ phận ◼ Hệ thần kinh dạng của hệ tiêu hoá, hệ chuỗi hạch tuần hoàn, hệ thần ◼ kinhCó khoang của giun cơ đấtthể chính thức
  9. Bài tập 1 So sánh cấu tạo trong của giun đất với giun đũa Đại diện Giun đũa Giun đất Đặc điểm Hệ tiêu hoá Miệng Hầu Miệng Hầu Ruột Hậu môn Thực quản Diều Dạ dày cơ Ruột Ruột tịt Hậu môn Hệ tuần hoàn Chưa có Hệ kín Hệ thần kinh Dây dọc Chuỗi hạch: Hạch não, mạch vòng, chuỗi hạch bụng
  10. Bài 15 GIUN ĐẤT 1. Cấu tạo ngoài và di chuyển a. Cấu tạo ngoài b. Di chuyển 2. Cấu tạo trong 3. Dinh dưỡng ◼◼ DinhNghiên dưỡng cứu thông hấp tin thụSGK qua trang thành 54. ruột ◼ChoHô biếthấp quá qua trình da tiêu hoá và hô hấp của giun đất diễn ra như thế nào?
  11. Bài 15 GIUN ĐẤT 1. Cấu tạo ngoài và di chuyển a. Cấu tạo ngoài b. Di chuyển 2. Cấu tạo trong 3. Dinh dưỡng 4. Sinh sản ◼◼ GiunQuan đất sát lưỡng hình, tínhnghiên ◼ Cócứu hiện thông tượng tin trangghép đôi ◼ Trứng54, 55 phát SGK triển trong Chokén biếttạo thànhđặc điểm giun sinh con sản của giun đất?
  12. NGÀNH GIUN ĐỐT Tiết 15: Bài 15 Giun đất 1. Cấu tạo ngoài và di chuyển 3. Dinh dưỡng a) Cấu tạo ngoài - Chất dinh dưỡng hấp thụ qua thành - Cơ thể đối xứng hai bên ruột vào máu - Tròn dài, đầu thuôn nhỏ - Hô hấp qua da - Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ 4. Sinh sản - Da trơn (có chất nhày) - Cơ thể lưỡng tính - Có đai sinh dục và lỗ sinh dục - Có hiện tượng ghép đôi b) Di chuyển - Trứng phát triển trong kén tạo - Do sự chun giãn của cơ thể thành giun con - Vòng tơ làm điểm tựa kéo cơ thể về một phía 2. Cấu tạo trong - Khoang cơ thể chính thức - Hệ tiêu hoá phân hoá rõ - Hệ tuần hoàn kín - Hệ thần kinh dạng chuỗi hạt
  13. Bài tập 2 Đánh dấu vào ô cho câu trả lời đúng 1/ Những đặc điểm của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất ẩm: a. Cơ thể lưỡng tính b. Đầu thuôn nhỏ X c. Cơ thể phân đốt, có vòng tơ ở mỗi đốt. X d. Da trơn – có chất nhầy X e. Hệ tuần hoàn kín
  14. 2/ Điểm tiến hoá của giun đất so với giun đũa: a. Có đai sinh dục b. Hệ tiêu hoá phân hoá rõ X c. Hô hấp qua da d. Xuất hiện hệ tuần hoàn X e. Hệ thần kinh tập trung thành X chuỗi hạch
  15. Bài tập 3 ◼ Hãy chú thích đúng vào sơ đồ hệ tiêu hoá của giun đất Thực Diều Dạ dày cơ Lỗ Hầu Ruột Ruột Ruột quản miệng túi tịt
  16. Bài tập 3 ◼ Hãy chú thích đúng vào sơ đồ hệ tiêu hoá của giun đất Lỗ Hầu Thực Diều Dạ dày cơ Ruột Ruột miệng quản tịt Ruột túi