Bài giảng Sinh học lớp 10 - Bài 2: Các giới sinh vật

ppt 24 trang thuongnguyen 7110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 10 - Bài 2: Các giới sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_2_cac_gioi_sinh_vat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 10 - Bài 2: Các giới sinh vật

  1. Em có nhận xét gì về thế giới sinh vật trên trái đất?
  2. Nội dung I Giới và hệ thống phân loại 5 giới 1 Khái niệm giới 2 Hệ thống phân loại 5 giới II Đặc điểm chính của mỗi giới
  3. I Giới và hệ thống phân loại 5 giới 1 Khái niệm giới Thế giới sinh vật có các đơn vị phân loại nào? Giới Ngành Lớp Bộ Họ Chi Loài
  4. Mối quan hệ của các bậc phân loại Loài Chi Họ Bộ Quan sát sơ đồ cho biết đơn vị nào lớn nhất, đơn vị nào nhỏ nhất? Từ đó cho Lớp biết khái niệm giới? Ngành Giới
  5. I Giới và hệ thống phân loại 5 giới 1 Khái niệm giới Giới là đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm những ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định Thế giới sinh vật được phân loại thành các đơn vị theo trình tự nhỏ dần là : Giới - ngành - lớp- bộ - họ - chi (giống) - loài Ví dụ: Loài người – Chi Người – họ Người – Bộ Linh Trưởng – Lớp Thú – Ngành động vật có dây sống – Giới Động vật
  6. 2 Hệ thống phân loại 5 giới Giới Thực vật Giới Nấm Giới Động vật (Plantae) (Fungi) (Animalia) Giới Nguyên sinh Tế bào nhân (Protista) chuẩn Giới Khởi sinh Tế bào nhân (Monera) sơ R.H.Hình Whittaker 2. Sơ đồ hệ thống 5 giớiMargulis sinh vật
  7. Tại sao 5 giới lại không được sắp xếp thành 1 hàng thẳng? SƠ ĐỒ CÁC GIỚI SINH VẬT
  8. II Đặc điểm chính của mỗi giới Nội Đặc điểm cấu tạo dung Kiểu dinh HOẠT ĐỘNGMức độ NHÓM tổ Đại diện MỗiLoại nhómtế bào hoàn thànhchức phiếu cơ học tậpdưỡng sau Giới thể Khởi sinh Nguyên sinh Nấm Thực vật Động vật
  9. Vi khuẩn tả Salmonella Vi khuẩn Vi sinh vật cổ Giới khởi sinh
  10. II Đặc điểm chính của mỗi giới Vi khuẩn Vi sinh vật cổ GIỚI KHỞI SINH NỘI ĐẶC ĐIỂM DUNG MỨC ĐỘ LOẠI TẾ KIỂU DINH ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC GIỚI BÀO DƯỠNG CƠ THỂ Đơn bào, cơ Tự dưỡng Vi khuẩn 1. Khởi Nhân sơ thể nhỏ 1- 5 sinh µm Dị dưỡng
  11. GIỚI NGUYÊN SINH TẢO
  12. GIỚI NGUYÊN SINH NẤM NHẦY ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
  13. II Đặc điểm chính của mỗi giới Động vật nguyên Tảo NẤM NHẦY sinh NỘI ĐẶC ĐIỂM DUNG MỨC ĐỘ LOẠI TẾ KIỂU DINH ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC GIỚI BÀO DƯỠNG CƠ THỂ Tự dưỡng Tảo, Nấm 2. Nguyên Nhân thực Đơn bào, sinh đa bào Dị dưỡng nhầy, ĐVNS
  14. GIỚI NẤM NẤM ĐƠN BÀO NẤM ĐA BÀO
  15. II Đặc điểm chính của mỗi giới NỘI ĐẶC ĐIỂM DUNG ĐẠI MỨC ĐỘ LOẠI KIỂU DIỆN TỔ CHỨC TẾ BÀO GIỚI CƠ THỂ DINH DƯỠNG - Đơn bào, đa bào, dạng Dị dưỡng sợi Nấm men, Nhân (hoại sinh, ký nấm sợi, 3. Nấm thực - Thành tế sinh hoặc địa y bào chứa cộng sinh) kitin, không lục lạp
  16. Địa y VI KHUẨN LAM NẤM TẢO
  17. GIỚI THỰC VẬT
  18. Hạt kín Hạt trần Quyết Rêu Tổ tiên TV (Tảo lục đa bào nguyên thủy)
  19. II Đặc điểm chính của mỗi giới NỘI ĐẶC ĐIỂM DUNG ĐẠI MỨC ĐỘ LOẠI KIỂU DIỆN TỔ CHỨC TẾ BÀO GIỚI CƠ THỂ DINH DƯỠNG - Đa bào - Thành tế bào Tự dưỡng (có Rêu, quyết, 4. Thực Nhân cấu tạo bằng khả năng hạt trần, vật thực xenlulôzơ quang hợp) hạt kín - Cảm ứng chậm
  20. GIỚI ĐỘNG VẬT
  21. CÁC GIỚI SINH VẬT ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
  22. CÁC GIỚI SINH VẬT ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
  23. II Đặc điểm chính của mỗi giới NỘI ĐẶC ĐIỂM DUNG ĐẠI MỨC ĐỘ LOẠI KIỂU DIỆN TỔ CHỨC TẾ BÀO GIỚI CƠ THỂ DINH DƯỠNG Ruột - Đa bào khoang, Giun dẹp, 5. Động Nhân - Di chuyển Dị dưỡng Giun tròn, vật thực - Phản ứng Giun đốt, nhanh Thân mềm, Chân khớp, ĐVCXS