Bài giảng Sinh học lớp 10 - Bài 20: Thực hành: Quan sát các kì của nguyên phân trên tiêu bản rễ hành - Lí Vĩ Phong

pptx 17 trang thuongnguyen 4290
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 10 - Bài 20: Thực hành: Quan sát các kì của nguyên phân trên tiêu bản rễ hành - Lí Vĩ Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_20_thuc_hanh_quan_sat_cac_ki_c.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 10 - Bài 20: Thực hành: Quan sát các kì của nguyên phân trên tiêu bản rễ hành - Lí Vĩ Phong

  1. Bài 20: THỰC HÀNH: QUAN SÁT CÁC KÌ CỦA NGUYÊN PHÂN TRÊN TIÊU BẢN RỄ HÀNH *Thành viên nhóm 1: -Kao Á Tiên -Lí Vĩ Phong -Lê Tường Vy -Mai Nhật Hào -Dương Kiều Nghi -Huỳnh Thị Mỹ Huyền
  2. Ôn lại bài cũ • 1. Sơ lược lại chu kì tế bào • 2. So sánh 2 quá tình nguyên phân-giảm phân
  3. ⚫ Chu kì tế bào: là trình tự các giai đoạn mà tế bào cần phải trải qua trong khoảng thời gian của 2 lần phân bào liên tiếp. Chu kì tế bào được xác định bằng khoảng thời gian giữa 2 lần nguyên phân liên tiếp, tức là khi tế bào hình thành ngay sau quá trình nguyên phân thứ nhất thì kết thúc trước quá trình nguyên phân thứ hai. ⚫ Chu kì tế bào: ⚫
  4. ⚫ Kì trung gian được chia làm 3 giai đoạn: ⚫ Pha G1(gap): gia tăng về tế bào chất, hình thành thêm các bào quan khác nhau, có sự phân hóa về cấu trúc và chức năng của tế bào, chuẩn bị tiền chất và điều kiện khác để tổng hợp ADN. Cuối G1 có điểm kiểm soát R: nếu tế bào vượt qua R => tiếp tục đến pha S, còn không sẽ đi vào biệt hóa (tế bào thần kinh). ⚫ Pha S (Syntsetie): sao chép ADN và nhân đôi NST. Khi kết thúc, từ 1 NST đơn => 1 NST kép gồm 2 chromatid. Có sự nhân đôi trung thể trong quá trình hình thành thoi vô sắc. ⚫ Pha G2: tiếp tục tổng hợp protein và tổng hợp tất cả những gì cho quá trình phân bào sau này.
  5. ⚫ Có sự nhân đôi của NST mà thực chất là sự nhân đôi của ADN ở kì trung gian. ⚫ Đều có sự biến đổi hình thái NST theo chu kì đóng và thào xoắn đảm bảo cho NST nhân đôi và thu gọn cấu trúc tập thể chung trong mặt phẳng xích đạo ở kì giữa. ⚫ Trải qua các kì phân bào tương tự nhau . ⚫ Ở lần phân bào II của giảm phân giống phân bào nguyên phân. ⚫ Đều là cơ chế sinh học nhằm đẩm bảo ổn định vật chất di truyền các thế hệ.
  6. ⚫ Giảm phân: ⚫ Xảy ra 2 lần phân bào liên tiếp .Lần phân bào 1 là phân bào giảm phân ,lần phân bào II là phân bào nguyên phân. ⚫ Nguyên Phân: ⚫ Mỗi NST tương đồng được nhân đôi thành 1 cặp NST tương đồng kép gồm ⚫ Xảy ra 1 lần phân bào gồm 5 4 cromatit tạo thành 1 thể thống nhất. kì. ⚫ Ở kì trước 1 tại 1 số cặp NST có xảy ra ⚫ Mỗi cặp NST được nhân đôi hiện tượng tiếp hợp và xảy ra trao đổi thành 2 cromatit cùng nguồn đoạn giữa 2 cromatit khác nguồn gốc gốc. tạo ra nhóm gen liên kết mới. ⚫ Tạo kì giữa các NST tập trung ⚫ Tạo kì giữa I các NST tập trung thành thành từng NST kép . từng NST tương đồng kép. ⚫ Ở kì sau của nguyên phân có ⚫ Ở kì sau 1 của giẩm phân:Có sự phân li các NST đơn ở trạng thái kép trong sự phân li cromatit trong từng từng cặp NST tương đồng kép để tạo NST kép về 2 cực tế bào. ra các tế bào con có bộ NST đơn ở ⚫ Kết quả mỗi lần phân bào tạo trạng thái kép khác nhau về nguồn gốc ra 2 tế bào có bộ NST lưỡng NST. bội ổn định. ⚫ Kết quả 2 lần phân bào tạo ra các tế ⚫ Xảy ra trong tế bào sinh bào giao tử có bộ NST giảm đi 1 nửa dưỡng và mô tế bào sinh dục khác biệt nhau về nguồn gốc và chất sơ khai. lượng NST ⚫ Xảy ra ở tế bào sinh dục sau khi các tế bào đó kết thúc giai đoạn sinh trưởng.
  7. ⚫ Nguyên Phân: ⚫ Giảm Phân: ⚫ Giúp các cơ thể sinh vật nhân ⚫ Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp. thực thực hiện các chức năng ⚫ Là nguồn nguyên liệu cho quá sinh sản, sinh trưởng và tái trình chọn lọc tự nhiên. ộ ị ổ sinh các mô, các b phân b t n ⚫ Giúp các loài sinh vật có khả ươ th ng. năng thích ứng với cuộc sống mới. ⚫ Duy trì bộ NST đặc trưng cho loài.
  8. Dưới đây là một số hình ảnh của quá trình nguyên phân-giảm phân. ⚫ NGUYÊN PHÂN ⚫ GIẢM PHÂN
  9. *Vì sao khi làm tiêu bản quan sát tế bào nguyên phân người ta thường lấy mẫu ở đầu mút của rễ hành? ⚫ Vì ⚫- Đây là các tế bào mô phân sinh ngọn. Chúng là những tế bào còn non, chưa phân hóa, có khả năng phân chia liên tục nên có nhiều tế bòa đang ở các kì phân bào khác nhau. ⚫- Các tế bào ở phần này cũng có kích thước tương đối đồng đều, nhân thường lớn, không bào nhỏ nên dễ quan sát.
  10. ⚫ Kính hiển vi quang học có vật kính x10 và x40 hoặc x15. ⚫ Tiêu bản cố định lát cắt dọc rễ hành hoặc các tiêu bản tạm thời.
  11. ⚫Xác định được các kì khác nhau của nguyên phân dưới kình hiển vi. ⚫Vẽ được các tế bào ở các kì nguyên phân quan sát được dưới kính hiển vi. ⚫Rèn luyện kĩ năng sử dụng kính hiển vi và quan sát tiêu bản trên kính hiển vi.
  12. ⚫Đặt tiêu bản cố định lên kính hiển vi và điều chỉnh sao cho vùng có mẫu vật ( rễ hành) vào giữa hiển vi trường, nơi có nguồn sáng tập trung. ⚫Quan sát toàn bộ lát cắt dọc rễ hành từ đầu nọ đến đầu kia dưới vật kính x10 để sơ bộ xác định vùng rễ có nhiều tế bào đang phân chia. ⚫Chỉnh vùng có nhiều tế bào đang phân chia vào chính giữa hiển vi trường và chuyển sang quan sát dưới vật kính x40.
  13. ⚫Tường trình quá trình thực hiện thí nghiệm. ⚫Vẽ tế bào ở các giai đoạn khác nhau. ⚫Giải thích tại sao cũng một kì nào đó của nguyên phân trên tiêu bản lại có thể trông rất khác nhau.
  14. Giải thích tại sao cũng một kì nào đó của nguyên phân trên tiêu bản lại có thể trông rất khác nhau. ⚫ Trả lời: ⚫ Mặc dù cùng là 1 kì của quá trình nguyên phân nhưng trên các tiêu bản vẫn có sự khác biệt là do: ⚫ - Góc độ quan sát khác nhau. ⚫ - Mỗi kì đều diễn ra trong một khoảng thời gian. Vì vậy, khi làm tiêu bản ta có thể bắt được những hình ảnh ở những thời điểm khác nhau của cùng một kì.
  15. *Hình ảnh các kì nguyên phân trên tiêu bản rễ hành: