Bài giảng Sinh học lớp 10 - Bài 31+32: Virut gây bênh, ứng dụng của virut trong thực tiễn và bệnh truyền nhiễm và miễn dịch - Tạ Thị Thu Yến

ppt 44 trang thuongnguyen 6771
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 10 - Bài 31+32: Virut gây bênh, ứng dụng của virut trong thực tiễn và bệnh truyền nhiễm và miễn dịch - Tạ Thị Thu Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_3132_virut_gay_benh_ung_dung_c.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 10 - Bài 31+32: Virut gây bênh, ứng dụng của virut trong thực tiễn và bệnh truyền nhiễm và miễn dịch - Tạ Thị Thu Yến

  1. TiÕt 29+30: VIRUT GÂY BỆNH. ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIẾN BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH GV: TẠ THỊ THU YẾN
  2. PHT: TÌM HIỂU VIRUT GÂY BỆNH Loại Ký sinh ở Ký sinh ở VSV Ký sinh ở côn trùng Ký sinh ở virut TV người, ĐV Đặc điểm Tác hại Phòng tránh Ví dụ
  3. I. CÁC VIRUT KÍ SINH Ở VI SINH VẬT, THỰC VẬT VÀ CÔN TRÙNG 1- VIRUT KÍ SINH Ở VI SINH VẬT ( Phage ) Virut ®éc Chu TRÌNH sinh tan
  4. 1- VIRUT KÍ SINH Ở VI SINH VẬT ( Phage ) Loại Ký sinh ở VSV virut Đặc -Xâm nhập trực tiếp -ADN xoắn kép điểm - Gây tổn thất lớn cho nhiều Bao đuôi nghành công nghiệp vi sinh: mì ADN xoắn kép Tác chính, thuốc kháng sinh, thuốc trừ hại sâu sinh học Lông đuôi - Vô trùng trong sản xuất. - Kiểm tra vi khuẩn trước khi đưa Phòng vào sản xuất tránh Phagơ T2 Ví dụ - Phagơ ở E.coli
  5. bÖnh vµng lïn, lïn XOĂN l¸ Bệnh xoăn lá Bệnh khảm thuốc lá Bệnh đốm khoai tây
  6. 2- VIRUT KÍ SINH Ở THỰC VẬT Loại virut Ký sinh ở TV ARN -Virut xâm nhập vào TB nhờ các vết Đặc điểm thương của thực vật -Virut từ TB này sang TB khác nhờ cầu sinh chất - Chủ yếu là ARN - Cây bị thay đổi về hình thái: thân Tác hại lùn, còi cọc, lá bị đốm vàng, xoăn, héo và rụng, Virut khảm thuốc lá Phòng - Chọn giống sạch bệnh, luân canh, tránh vệ sinh đồng ruộng, tiêu diệt côn trùng truyền bệnh. Ví dụ - Virut khảm thuốc lá, khảm dưa chuột, còi cà chua.
  7. 3- VIRUT KÍ SINH Ở CÔN TRÙNG Loại virut Ký sinh ở côn trùng - Chỉ kí sinh, gây bệnh ở côn trùng (côn trùng là vật chủ). - Ký sinh ở côn trùng sau đó nhiễm vào người và động Đặc điểm vật (côn trùng là vật trung gian). - Làm sâu chết. - Sinh độc tố. Tác hại - Khi côn trùng đốt người và động vật thì virut xâm nhập vào tế bào và gây bệnh. Phòng - Tiêu giệt côn trùng trung gian truyền bệnh. tránh Ví dụ - Virut Baculo, virut viêm não, virut Dengue.
  8. Muỗi Aedes - Muỗi vằn Muỗi Anophen mang virut Dengue Bệnh sốt rét do ĐVNS Bệnh sốt xuất huyết(Dangi) Plasmodium do virut Dengue Bệnh viêm não Nhật Bản do virut Polio (Muỗi Culex hút máu lợn hoặc chim là ổ chứa virut sau đó đốt sang người và gây bệnh ở người) Muỗi Culex mang virut polio
  9. Loại virut Ký sinh ở người, ĐV - Khả năng lây lan nhanh. Đặc điểm - Mức độ nguy hiểm cao. - Gây tử vong ở người và Tác hại động vật. - Ảnh hưởng đến sức khỏe và sản xuất. Phòng - Tiêm văcxin. tránh - Vệ sinh nơi ở. - Cách ly nguồn bệnh. - Sống lành mạnh. Ví dụ - HIV, H1N1, H5N1 HIV
  10. Loại Ký sinh ở TV Ký sinh ở VSV Ký sinh ở côn trùng Ký sinh ở virut người, ĐV -Virut xâm nhập - Xâm nhập trực - Chỉ kí sinh ở côn Đặc nhờ các vết tiếp. trùng (côn trùng là vật - Khả năng lây thương của tv chủ). điểm - nhân lên theo 5 lan nhanh. -Virut từ TB giai đoạn - Ký sinh ở côn trùng - Mức độ nguy sang TB: nhờ sau đó nhiễm vào hiểm cao. cầu SC người và động vật. Tác - Gây tổn thất - Làm sâu chết. - Gây tử vong ở - Gây tắc mạch lớn cho nhiều - Sinh độc tố. người và động làm hình thái của hại nghành công - Khi côn trùng đốt vật. lá thay đổi. nghiệp vi sinh: người và động vật thì - Ảnh hưởng - Thân lùn, còi mì chính, sinh virut xâm nhập vào tế đến sức khỏe cọc. khối bào và gây bệnh. và sản xuất. Phòng - Chọn giống - Vô trùng trong - Tiêu giệt côn trùng - Tiêm văcxin. sạch bệnh, luân sản xuất. trung gian truyền - Vệ sinh nơi ở. tránh canh, vệ sinh - Kiểm tra vi bệnh. - Cách ly nguồn đồng ruộng, tiêu khuẩn trước khi bệnh. Sống lành diệt côn trùng đưa vào sản mạnh. truyền bệnh. xuất Ví dụ - Virut khảm - Phagơ ở - Virut Baculo, virut - HIV, H1N1, thuốc lá, khảm E.coli viêm não ngựa, virut H5N1 dưa chuột, còi Đengi. cà chua.
  11. II- Ứng dụng của virut trong thực tiễn 1- Trong sản xuất các chế phẩm sinh học Hình ảnh: Chế phẩm interferon
  12. II- ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN 1- Trong sản xuất các chế phẩm sinh học Intefêron ( IFN ) IFN là gì? Nêu vai trò của IFN ? IFN là những protein đặc biệt do nhiều loại tế bào của cơ thể tiết ra, xuất hiện trong tế bào khi bị nhiễm virut. •Vai trò của IFN: - Có khả năng chống virut. - Chống tế bào ung thư. - Tăng khả năng miễn dịch.
  13. II- Ứng dụng của virut trong Quy tr×nh sx interfªron thực tiễn 1 1- Trong sản xuất các chế phẩm sinh học 2 Gắn gen IFN vào A ADN của phagơ Nhiễm phagơ tái 3 B tổ hợp vào E.coli Nh©n dßng E.coli c nhiễm phagơ tái tổ hợp → tổng hợp (tách chiết) IFN Tách gen IFN nhờ 4 d enzim cắt Ph©n lËp tÕ bµo E người mang gen IFN 5
  14. Hình ảnh: Chế phẩm interferon
  15. II- Ứng dụng của virut trong thực tiễn 2- Trong nông nghiệp: thuốc trừ sâu từ virut Hình ảnh: Người dân phun thuốc trừ sâu hóa học
  16. NUÔI SÂU GIỐNG Nuôi sâu hàng loạt (vật chủ) Nhiễm bệnh virut cho sâu Pha chế chế phẩm ➢Thu thập sâu, bệnh CHẾ BIẾN ➢Nghiền, lọc THỨC ĂN NHÂN TẠO ➢Li tâm ➢Thêm chất phụ gia Sấy khô ĐÓNG GÓI Kiểm tra chất lượng ĐÂY LÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT GÌ? QUY TRÌNH SẢN XUẤT THUỐC TRỪ SÂU SINH HỌC
  17. - Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học có chứa virut Baculo để diệt nhiều loại sâu ăn lá. - Thuốc được bọc bởi màng keo, chỉ tan trong đường ruột của côn trùng. Khi màng keo tan ra, virut mới chuyển sang dạng hoạt động → sâu chết.
  18. Tiết 30 : BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH.
  19. I. BỆNH TRUYỀN NHIỄM Quan sát các hình sau và cho biết đặc điểm chung cuả các bệnh này? Bệnh đậu mùa Bệnh bạch hầu Bệnh lao phổi Bệnh sởi ở trẻ em Người bị bệnh than
  20. I. BỆNH TRUYỀN NHIỄM 1.Bệnh truyền nhiễm: Thế nào là bệnh truyền nhiễm? ➢ Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khác. ➢VD : Bệnh thuỷ đậu, Cúm, HIV/AIDS, .
  21. I. BỆNH TRUYỀN NHIỄM Virut viêm gan C Virut viêm não NB Virut H5N1 Một số tác nhân gây bệnh truyền nhiễm Virut đậu mùa Virut Sởi Virut cúm
  22. Vi nấm dermatophytes gây Trùng roi gây bệnh gia liễu Mộtbệnh số viêm tác da. nhân gây bệnh truyền nhiễm Trùng Trùng Sốt Kiết rét lị
  23. I. BỆNH TRUYỀN NHIỄM ⚫ Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm? ➢ Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm rất đa dạng: Vi khuẩn, vi nấm, động vật nguyên sinh, virut,
  24. I. BỆNH TRUYỀN NHIỄM Vi sinh vật muốn gây bệnh phải đủ những điều kiện nào? Muốn gây bệnh phải đủ những 3 điều kiện : - Độc lực (mầm bệnh và độc tố) - Số lượng nhiễm đủ lớn - Con đường xâm nhập thích hợp
  25. I. BỆNH TRUYỀN NHIỄM Tiến trình gây bệnh truyền nhiễm thường gồm những giai đoạn nào? Giai đoạn 1: Cơ thể tiếp xúc với tác nhân gây bệnh, còn gọi là phơi nhiễm. Giai đoạn 2: Tác nhân gây bệnh xâm nhập và phát triển trong cơ thể, đó là thời gian ủ bệnh Giai đoạn 3: Biểu hiện các triệu chứng, khi chức năng bình thường cuả cơ thể bị mất hoặc suy giảm, đó là giai đoạn ốm. Giai đoạn 4: Triệu chứng giảm dần và cơ thể bình phục.
  26. Hãy nghiên cứu TT SGK trang125 → Hãy cho biết các phương thức lây truyền và cho ví dụ.
  27. 2.Phương thức lây truyền. - Truyền ngang: + Qua hô hấp.VD:Lao, cúm, thương hàn, → + Qua đường tiêu hoá.VD :Tả, lị, viêm gan A, + Qua tiếp xúc trực tiếp, vết thương. VD: Uốn ván, đậu mùa, sởi, + Qua quan hệ tình dục. VD: HIV/AIDS, viêm gan B, C, . + Qua ĐV cắn, côn trùng đốt. VD: Dại, sốt rét, sốt xuất huyết, - Truyền dọc: Từ mẹ truyền sang con.
  28. 3.Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut Hãy kể tên các bệnh thường gặp do virut. - Bệnh đường hô hấp : Viêm phổi, viêm phế quản, bệnh SARS, - Bệnh đường tiêu hoá: viêm gan, quai bị, tiêu chảy, - Bệnh hệ thần kinh: Viêm não,viêm màng não, dại, - Bệnh đường sinh dục: viêm gan ,HIV/AIDS, hecpet, - Bệnh da: đậu mùa, sởi, mụn cơm
  29. II. MIỄN DỊCH - Miễn dịch là khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh. Xung quanh ta có rất nhiều các vi sinh vật gây bệnh nhưng vì sao đa số chúngCó mấyta vẫn loại sống khoẻ mạnh? miễn dịch? - Miễn dịch được chia làm hai loại: + Miễn dịch không đặc hiệu + Miễn dịch đặc hiệu
  30. II. MIỄN DỊCH 1.Miễn dịch không đặc hiệu. Miễn dịch không đặc hiệu là loại miễn dịch như thế nào ? - Miễn dịch không đặc hiệu : là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh. + Không đòi hỏi phải có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên. + Có vai trò quan trọng khi cơ chế miễn dịch đặc hiệu chưa kịp phát huy tác dụng. - Bao gồm hàng rào vật lí, hoá học, vi sinh vật.
  31. II. MIỄN DỊCH 2.Miễn dịch đặc hiệu. Nghiên cứu TT SGK trang 127 → Cho biếtMiễn thế dịch nào làđặc miễn hiệu dịch là miễnđặc hiệu dịch ? xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập. Có mấy loại ➢- Miễn dịch đặc hiệu miễnđược dịch chia đặc làm hai loại: hiệu ? ➢+ Miễn dịch dịch thể ➢+ Miễn dịch tế bào.
  32. Phiếu học tập - TG : 5 phút . Hãy nghiên cứu TT SGK trang 127 → Hoàn thành bảng sau : Điểm Miễn dịch đặc hiệu phân biệt Miễn dịch dịch thể Miễn dịch tế bào Sản xuất ra kháng Có sự tham gia của Đặc điểm thể nằm trong dịch tế bào T độc. thể (máu, sữa, ) Làm nhiệm vụ ngưng Tiết ra Prôtêin làm kết, bao bọc các loại tan các tế bào bị Tác dụng virut, VSV gây bệnh, nhiễm độc và ngăn lắng kết các độc tố do cản sự nhân lên của chúng tiết ra. virut.
  33. Trong các bệnh do vi rút, miễn dịch nào đóng vai trò chủ lực ? Trong các bệnh do vi rút, miễn dịch tế bào đóng vai trò chủ lực vì vi rút nằm trong tế bào nên thoát khỏi sự tấn công của kháng thể.
  34. II. MIỄN DỊCH 3.Inteferon. Inteferon là gì ? - Inteferon là những prôtêin đặc biệt do nhiều loại tế bào của cơ thể tiết ra, xuất hiện trong tế bào bị nhiễm virut. Inteferon có tác dụng gì ? - Inteferon có khả năng chống virut, chống tế bào ung thư và tăng khả năng miễn dịch.
  35. EM CÓ BIẾT ! Hiện nay người ta biết đến 22 gen ở nhiều loại tế bào khác nhau của cơ thể người có khả năng sản xuất Inteferon như đại thực bào, tế bào limphô, .Ở người, các gen mã hoá cho Inteferon nằm trên nhiễm sắc thể số 2,5,9 và 12.
  36. 3. Phòng chống bệnh truyền nhiễm: Để phòng chống bệnh truyền nhiễm chúng ta cần phải có biện pháp gì ? ➢- Tiêm phòng vacxin ➢- Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh ăn uống. ➢- Tiêu diệt động vật trung gian truyền bệnh. ➢- An toàn trong truyền máu và quan hệ tình dục. VacxinVacxin là chế là phẩmgì? sinh học dùng để phòng bệnh được điều chế từ mầm bệnh. Gồm: + Kháng nguyên : 1 hoặc 1 số mầm bệnh bị giết hoặc làm yếu đi. + Chất bổ trợ : gồm hoá chất để giết mầm bệnh và hoá chất để giữ kháng nguyên ổn định, tồn tại lâu trong cơ thể, tăng hiệu lực và thời gian miễn dịch.
  37. Một số biện pháp phòng chống bệnh TN Tiêu diệt ĐV trung •Phun thuốc phòng dịch gian truyền bệnh Tiêu huỷ gia cầm
  38. Củng cố Sơ đồ tóm tắt các cơ chế bảo vệ chống lại bệnh tật.
  39. Nhiễm qua Nước và thức Sol khí chứa Truyền bệnh qua Tiếp xúc ăn ô nhiễm mầm bệnh Đường sinh dục trực tiếp Hệ thống Hệ thống Hệ thống Da tiêu hoá Hô hấp Sinh Dục Vượt Các tuyến bảo vệ thứ 1 (Da và màng nhầy) Qua tuyến Rất ít VSV gây bệnh vượt qua Bảo vệ 1 Tuyến bảo vệ thứ 2 (Các yếu tố MD không đặc hiệu) Các phản ứng MD không đặc hiệu : viêm, thực bào, gây sốt, Tuyến bảo vệ thứ 3 (Các phản ứng MD đặc hiệu) Tạo kháng thể : Tạo MD dịch thể và MD tế bào
  40. Bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em do virut gây ra và vật trung gian truyền bệnh là: A. Ruồi C. Chấy rận B. Muỗi D. Gia cầm
  41. (7((74ch chch÷÷÷)))::: GiaiNhMét÷ng®o¹nchÊt ch÷®iÒuthøviÕt2vÞ t¾ttrong® bÖnhưîcqu¸s¶n cã CñNG Cè BµI HäC (67 chch÷÷): )LèiTªn: Métsèngmétlo¹ilo¹ib¾t Hoocm«nbuéctrùc cñakhuÈntÊtdïngc¶bÞ (tr358xuÊt(84×chchtªn”nhchch÷÷÷÷tõx©m) ))héi::)::)T¸cTªn:viTªnLoµi chøngChnhiÔmkhuÈnnh©ngäi÷sinhthùcc¸i chungviªmg©yvµvËtCorynebacterriumvËtviÕtph¸tbÖnh ®¬n®®cñaêngîct¾tgi¶ntriÓnAIDSph¸t nhãmcñah« hÊpnhÊtcñahiÖn“héivi c¸c®ÓPhag¬trÞvirutbÖnhkÝ sinhtiÓu. ®Lo¹iêng Phag¬ nµy ®îc viruttrongkhuÈnnghiªnglutamicumvirutchøngtrongg©ysinhcãcøusuyhbÖnhgiíitÕ×kÜgi¶mnh.bµo. ®ÇucÇucÊp”miÔnchñtiªndÞch m¾c ph¶i 1 H I V 2 E C O L i 3 S A R s 4 V I R U t 5 T H U è c L ¸ 6 C Ç U K H U È n 7 K I S I N h 8 I N S U L I n 9 A I D s 10 X © M N H Ë p 11 M × C H Ý N h
  42. - Học thuộc bài. - Trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài. - Chuẩn bị bài tiếp theo.
  43. BÀI HỌC HÔM NAY ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC. CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM LUÔN MẠNH KHỎE!