Bài giảng Sinh học lớp 10 - Tiết 22, Bài 19: Giảm phân - Trần Thị Hảo
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 10 - Tiết 22, Bài 19: Giảm phân - Trần Thị Hảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_10_tiet_22_bai_19_giam_phan_tran_thi.pptx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 10 - Tiết 22, Bài 19: Giảm phân - Trần Thị Hảo
- Sở GD & ĐT Thành Phố Đà Nẵng Trường THPT Ngô Quyền CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM! Chương trình: SINH HỌC 10 GVTH : Trần Thị Hảo
- KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Trong nguyên phân, hoạt động nhân đôi NST diễn ra ở pha nào của kì trung gian? A. Pha S B. Pha G1 C. Pha G2 D. Pha M 2. Hiện tượng các nhiễm sắc thể xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào xảy ra vào: A. Kỳ đầu B. Kỳ giữa C. Kỳ sau D. Kỳ cuối 3. Sự phân li nhiễm sắc thể trong nguyên phân xảy ra ở: A. Kỳ đầu B. Kỳ giữa C. Kỳ sau D. Kỳ cuối
- KIỂM TRA BÀI CŨ 4. Hoạt động của NST xảy ra ở kỳ sau của nguyên phân là: A. Tách nhau ở tâm động và phân li về 2 cực của tế bào B. Phân li về 2 cực tế bào ở trạng thái kép C. Không tách tâm động và dãn xoắn D. Tiếp tục xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào 5. Các tế bào con tạo ra trong nguyên phân có số NST bằng với số NST của tế bào mẹ nhờ cơ chế: A. Nhân đôi và co xoắn nhiễm sắc thể B. Nhân đôi và phân li nhiễm sắc thể C. Phân li và dãn xoắn nhiễm sắc thể D. Co xoắn và dãn xoắn nhiễm sắc thể
- Tại sao số lượng NST trong giao tử lại chỉ bằng một nửa số NST trong tế bào sinh dưỡng?
- TIẾT PPCT 22 - BÀI 19 GIẢM PHÂN NỘI DUNG BÀI HỌC: I. GIẢM PHÂN I II. GIẢM PHÂN II III. Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN
- QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN TB SINH DỤC CHÍN
- - Gồm 2 lần phân bào liên tiếp. Mỗi lần phân bào diễn ra 4 kì: Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối. - Từ 1 Quátế bàotrình(2giảmn) phân4 tếgồmbàomấyconlần(n)phân. bào? - Xảy ra ở cơ quan sinh sản (tế bào sinh dục giai đoạn Quachín)giảm. phân, từ 1 tế bào mẹ tạo ra mấy tế bào con? Số lượng GiảmNST củaphântế bàoxảyconra soở cơvớiquansố lượngnào?NST của tế bào mẹ ? - Trước khi bước vào lần phân bào thứ nhất, tế bào cũng trải qua kì trung gian: + Các NST nhân đôi tạo thành các NST kép. + Trung thể nhân đôi. Đặc điểm nổi bật ở pha S của kì trung gian?
- I. GIẢM PHÂN I Nghiên cứu SGK, quan sát mô hình nêu Diễn biến cơ bản của các kì trong Giảm phân I
- I. GIẢM PHÂN I Kỳ trung gian
- * KÌ TRUNG GIAN: + Các NST nhân đôi tạo các NST kép. + Trung thể nhân đôi. Đặc điểm nổi bật ở pha S của kì trung gian?
- I. GIẢM PHÂN I Kì đầu I
- I. GIẢM PHÂN I 1.Kì đầu I: - Hình thành thoi phân bào. - Các NST kép dần co xoắn, bắt đôi, có thể trao đổi các đoạn cromatit. - Màng nhân và nhân con tiêu Kỳ đầu I biến. Tại sao các NST tương đồng lại phải bắt đôi với nhau trong kì đầu của giảm phân I?
- I. GIẢM PHÂN I Kì giữa I
- I. GIẢM PHÂN I 2. Kỳ giữa I : - NST co xoắn cực đại, tập trung thành 2 hàngDiễntrên biếnMPXĐ . - Thoi phân bàoNSTđính trongvào kỳ 1 phía của NST tại tâmnàyđộng ra sao? Kỳ giữa I
- I. GIẢM PHÂN I Kì sau I
- I. GIẢM PHÂN I Kỳ sau I 3.Kỳ sau I: Các NST kép tách nhau, di chuyển về mỗi cực của tế bào. Nếu các NST không bắt đôi ở kì đầu I? Hai tế bào con
- I. GIẢM PHÂN I
- I. GIẢM PHÂN I Kì cuối I Kì cuối I Kì cuối I Hai tế bào con
- I. GIẢM PHÂN I 4. Kỳ cuối I: - NST kép dần dãn xoắn. - Màng nhân, nhân con dần xuất hiện - Thoi phân bào tiêu biến - Phân chia tế bào chất thành 2 tế bào con có số lượng NST kép giảm di một nửa.
- Tại sao giảm phân lại tạo ra được các tế bào con với số lượng NST giảm đi một nửa?
- II. GIẢM PHÂN II Phân bào giảm phân II cơ bản giống như nguyên phân bao gồm các kì: kì đầu II, kì giữa II, kì sau II, kì cuối II. Thảo luận nhóm (3 phút) Quan sát hình kết hợp với kiến thức về nguyên phân đã học, hãy nêu tóm tắt diễn biến các kì của quá trình giảm phân II?
- Phiếu học tập: Tìm hiểu về quá trình giảm phân II Những diễn biến cơ bản Các kì Màng nhân Thoi phân Nhiễm sắc thể và nhân con bào Kì đầu II Kì giữa II Kì sau II Kì cuối II
- II. GIẢM PHÂN II Kì đầu II
- II. GIẢM PHÂN II Kì giữa II
- II. GIẢM PHÂN II Kì sau II
- II. GIẢM PHÂN II Kì cuối II Hai tế bào con
- II. GIẢM PHÂN II - Các NST kép co xoắn. a.Kì - Màng nhân và nhân con dần tiêu biến, đầu Quá thoi phân bào dần xuất hiện. - Các NST kép co xoắn cực đại . trình - Các NST kép tập trung thành 1 hàng b. Kì ở mặt phẳng xích đạo. giữa - Thoi phân bào được đính vào 2 phía giảm của NST tại tâm động. phân c. Kì - Các nhiễm sắc tử tách nhau ra thành sau NST đơn và di chuyển nhờ sự co rút của II thoi phân bào về 2 cực của tế bào. - Các NST đơn dãn xoắn dần. -Màng nhân xuất hiện, thoi d. Kì phân bào tiêu biến. cuối -Tế bào chất phân chia tạo thành các tế bào con.
- II. GIẢM PHÂN II Tế bào mẹ Kết quả 2n = 4 của Giảm phân? n = 2 n = 2 n = 2 n = 2 Kết quả: Từ 1TB mẹ (2n) qua 2 lần phân bào liên tiếp → 4TB con có bộ NST giảm đi một nửa (n).
- Chú ý: Kết quả quá trình phát sinh giao tử ở động vật
- 1 TB sinh tinh Đực Cái 1 TB sinh trứng (2n) (2n) + Tế bào ĐV Nếu không có giảm phân thì số lượng NST của loài sau mỗi thế hệ sẽ như thế nào? 4 TB con 4 TB (n) con (n) Thể cực 4 tinh trùng (n) 1 trứng (n) và Tinh 3 thể cực (n) trùng Trứng
- III. Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN 1. Về mặt lý luận: - Nhờ giảm phân, giao tử được tạo thành mang bộ NST đơn bội (n), qua thụ tinh bộ NST (2n) của loài được khôi phục. - Giảm phân kết hợp với thụ tinh và nguyên phân là cơ chế đảm bảo việc duy trì bộ NST đặc trưng và ổn định cho loài. 2. Về mặt thực tiễn: - Sử dụng lai hữu tính giúp tạo ra nhiều biến dị tổ hợp phục vụ trong công tác chọn giống.
- CỦNG CỐ Câu 1: Đặc điểm có ở giảm phân mà không có ở nguyên phân là A. Xảy ra sự biến đổi của NST B. Có sự phân chia của tế bào chất C.Có 2 lần phân bào D.Nhiễm sắc thể tự nhân đôi Câu 2: Trong giảm phân, nhiễm sắc thể tự nhân vào kì nào ? A. Kì giữa I B. Kì trung gian trước lần phân bào I C. Kì giữa II D. Kì trung gian trước lần phân bào II
- CỦNG CỐ Câu 3: Sự tiếp hợp và trao đổi chéo NST diễn ra ở kì nào trong giảm phân ? A. Kì đầu I B. Kì đầu II C. Kì giữa I D. Kì giữa II Câu 4: Số lượng của NST của mỗi tế bào con tạo ra sau quá trình giảm phân I là A. n NST đơn B. n NST kép C. 2n NST đơn D. 2n NST kép
- So sánh: Nguyên phân và Giảm phân. Giống nhau: - Đều có bộ máy phân bào. - Đều gồm các kì tương tự nhau - NST đều biến đổi: tự nhân đôi, đóng xoắn, tập hợp ở MPXĐ của thoi PB, phân li, tháo xoắn. - Biến đổi của màng nhân, trung thể, thoi pb, tế bào chất và vách ngăn tương tự nhau. - Đều là những cơ chế có tác dụng duy trì sự ổn định của bộ NST trong sinh sản vô tính và hữu tính.
- Khác nhau: Nguyên phân Giảm phân - Loại TB: TB sinh dưỡng - TB sinh dục chín 2n 2n hoặc TB sinh dục sơ khai 2n - Loại TB? - Số lần phân- bàoSố: 1.lần phân bào? - Hai lần phân bào. - Trao đổi chéo? -Trao đổi chéo: ko có -Có xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo -Kết quả: 1 TB- mẹKết 2n →quả?2 TB con (2n) giống nhau và -1TB mẹ 2n → 4 TB con bộ giống TB mẹ NST n (giảm đi 1 nửa so với TB mẹ)
- HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ - Phân biệt nguyên phân và giảm phân theo bảng sau: Điểm phân biệt Nguyên phân Giảm phân Loại tế bào tham gia Diễn biến Kết quả Ý nghĩa - Học bài cũ theo câu hỏi sách giáo khoa. - Đọc bài mới trước khi tới lớp.
- THÂN ÁI CHÀO TẠM BIỆT CHÚC CÁC EM HỌC TỐT