Bài giảng Sinh học lớp 10 - Tiết 23, Bài 16: Hô hấp tế bào - Trường THPT Lê Lợi

ppt 20 trang thuongnguyen 7970
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 10 - Tiết 23, Bài 16: Hô hấp tế bào - Trường THPT Lê Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_10_tiet_23_bai_16_ho_hap_te_bao_truon.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 10 - Tiết 23, Bài 16: Hô hấp tế bào - Trường THPT Lê Lợi

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi 1: Enzim là gì? Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất? Câu hỏi 2: Vì sao nói “ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào”?
  2. TIẾT 23: HÔ HẤP TẾ BÀO GLUCÔZƠ I. KHÁI NIỆM - Hô hấp tế bào là quá trình chuyển hoá năng lượng diễn ra trong mọi tế bào ATP sống, gồm một chuỗi các phản ứng ôxi hoá khử sinh học phân giải phân tử hữu CO2 cơ(chủ yếu là glucôzơ) đến CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng ATP ATP. ATP O2 H2O Sơ đồ ba giai đoạn của hô hấp tế bào - PTTQ: C6H12O6 + 6CO2 → 6CO2 + 6H2O + NL(ATP + Nhiệt năng)
  3. Năng lượng hữu ích = 55% Năng lượng hữu ích = 25%
  4. TIẾT 23: HÔ HẤP TẾ BÀO II. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH CỦA HÔ HẤP TẾ BÀO - Gồm 3 giai đoạn chính: ĐưĐườờngng phânphân→→ChuChu trtrììnhnh CrepCrep→Chuỗi chuyền electron hô hấp TẾ BÀO
  5. TIẾT 23: HÔ HẤP TẾ BÀO II. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH CỦA HÔ HẤP TẾ BÀO Axit piruvic
  6. TIẾT 23: HÔ HẤP TẾ BÀO II. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH CỦA HÔ HẤP TẾ BÀO 1. Đường phân Glucozơ (6C) Hoạt hóa Hợp chất 6C (chứa 2P) Cắt mạch C 2phân tử 3C Tạo sản phẩm 2A. Pyruvic
  7. TIẾT 23: HÔ HẤP TẾ BÀO III. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH CỦA HÔ HẤP TẾ BÀO 2. Chu trình Crep Axit piruvic A. Pyruvic Axetyl CoA Ôxaloaxetat(4C) Xitrat (6C) CT Crep Xeto- Hợp chất 4C glutarat(5C)
  8. TIẾT 23: HÔ HẤP TẾ BÀO III. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH CỦA HÔ HẤP TẾ BÀO Axit piruvic
  9. TRƯỜNG THPT LÊ LỢI LỚP 10A2 NHÓM: . TIẾT 23: HÔ HẤ P TẾ BÀ O (SH 10 NÂNG CAO) PHIẾU HỌC TẬP TÌM HIỂU HAI GIAI ĐOẠN ĐƯỜNG PHÂN VÀ CHU TRÌNH CREP CỦA QUÁ TRÌNH HÔ HẤP TẾ BÀO NỘI DUNG I: TRÌNH BÀY CÁC GIAI ĐOẠN CỦA ĐƯỜNG PHÂN VÀ CHU TRÌNH CREP Hãy nghiên cứu Hình 23.2 và 23.3 – Trang 79 SGK SH 10 nâng cao, tiến hành thảo luận nhóm (mỗi nhóm gồm 4 người), trao đổi ý kiến về các giai đoaṇ của đường phân và chu trình Crep(đã làm ở nhà). NỘI DUNG II: PHÂN BIÊṬ HAI GIAI ĐOAṆ ĐƯỜ NG PHÂN VÀ CHU TRÌNH CREP Từ nội dung 1, hãy tiếp tục thảo luận nhóm, trao đổi ý kiến, hoàn thành bảng sau để phân biệt giai đoạn đường phân và chu trình Crep trong quá trình giải phóng năng lươṇ g từ một phân tử glucozo ban đầu: Giai ĐƯỜNG PHÂN CHU TRÌNH CREP đoạn Tiêu chí VỊ TRÍ NGUYÊN LIỆU SẢN PHẨM NĂNG LƯỢNG ATP
  10. TIẾT 23: HÔ HẤP TẾ BÀO Axit piruvic TIÊU CHÍ ĐƯỜNG PHÂN CHU TRÌNH CREP VỊ TRÍ TẾ BÀO CHẤT CHẤT NỀN CỦA TY THỂ + GLUCOZO + 2pt AXIT PIRUVIC (2pt NGUYÊN AXETYL CoA) LIỆU + 2ATP; 2NAD+; 4ADP + 8NAD+ ; 2ADP, Pi ; 2FAD+
  11. TIẾT 23: HÔ HẤP TẾ BÀO Axit piruvic TIÊU CHÍ ĐƯỜNG PHÂN CHU TRÌNH CREP + 2pt A.PIRUVIC + 6 CO2 (=2+4) + 2ATP(=4-2) + 2ATP SẢN PHẨM + 2NADH; 2ADP + 8NADH(=2+6) + 2FADH2 NĂNG LƯỢNG ATP + 2ATP(=4-2) + 2ATP
  12. TIẾT 23: HÔ HẤP TẾ BÀO
  13. Glucôzơ Đường 2 ATP phân 2 NADH 2 Axit Piruvic 2 CO2 2 NADH 2 Axêtyl-CoA 2 ATP Chu trình 6 NADH Crep 2 FADH2 4 CO2
  14. TIẾT 23: HÔ HẤP TẾ BÀO Theo dõi đoạn clip sau, cho biết khi chúng ta hoạt động với cường độ mạnh như thế thì quá trình hô hấp tế bào diễn ra mạnh hay yếu? Vì sao?
  15. TIẾT 23: HÔ HẤP TẾ BÀO - Vì sao khi chúng ta hoạt động quá sức thường mệt mỏi, căng cơ, “chuột rút”?
  16. Câu 1: Quá trình phân giải một phân tử đường glucozo trải qua hết chu trình Crep đã tạo được bao nhiêu ATP? A 2 B 4 C 34 D 38
  17. Câu 2: Quá trình phân giải một phân tử đường glucozo trải qua hết chu trình Crep đã giải phóng được bao nhiêu NADH và FADH2? A 2 FADH2, 6NADH 2 FADH , 8NADH B 2 C 6 NADH D 2 FADH2
  18. DẶN DÒ Bài về nhà: bài 1,2,3 SGK trang 80 Nghiên cứu bài 24 và trả lời các câu hỏi sau: + Vị trí của chuỗi truyền electron hô hấp? + Nguyên liệu và sản phẩm của chuỗi truyền electron hô hấp là gì? + Tổng số phân tử ATP được tạo ra trong chuỗi truyền electron hô hấp là bao nhiêu?